Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sức khỏe sinh sản”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n bổ sung tài liệu tham khảo mang tính toàn cầu
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
Theo [[Tổ chức Y tế thế giới]] (WHO) '''sức khỏe sinh sản''' là trạng thái khỏe mạnh về thể chất, tinh thần và hòa hợp xã hội về tất cả các phương diện liên quan đến hệ thống sinh sản trong suốt các giai đoạn của cuộc đời. Chăm sóc SKSS là một tập hợp các phương pháp, kỹ thuật và dịch vụ nhằm giúp cho con người có tình trạng SKSS khỏe mạnh thông qua việc phòng chống và giải quyết những vấn đề liên quan đến SKSS. Điều này cũng bao gồm cả sức khỏe tình dục với mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống và mối quan hệ giữa con người với con người mà không chỉ dừng lại ở chăm sóc y tế và tư vấn một cách đơn thuần cho việc sinh sản và những nhiễm trùng qua đường tình dục.<ref>{{cite web|url=http://www.who.int/topics/reproductive_health/en/|title=WHO: Reproductive health|accessdate=2008-08-19}}</ref>
Theo [[Tổ chức Y tế thế giới]] (WHO) '''sức khỏe sinh sản''' là trạng thái khỏe mạnh về thể chất, tinh thần và hòa hợp xã hội về tất cả các phương diện liên quan đến hệ thống sinh sản trong suốt các giai đoạn của cuộc đời. Chăm sóc SKSS là một tập hợp các phương pháp, kỹ thuật và dịch vụ nhằm giúp cho con người có tình trạng SKSS khỏe mạnh thông qua việc phòng chống và giải quyết những vấn đề liên quan đến SKSS. Điều này cũng bao gồm cả sức khỏe tình dục với mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống và mối quan hệ giữa con người với con người mà không chỉ dừng lại ở chăm sóc y tế và tư vấn một cách đơn thuần cho việc sinh sản và những nhiễm trùng qua đường tình dục.<ref>{{cite web|url=http://www.who.int/topics/reproductive_health/en/|title=WHO: Reproductive health|accessdate=2008-08-19}}</ref>


== Tổng quan: ==

=== Đặt vấn đề ===
Với đời sống ngày càng được cải
thiện và phát triển, mọi người dần dần quan tâm đến sức khỏe bản thân hơn đặc
biệt là về sức khỏe sinh sản .chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho mọi
người đã và đang nhận được nhiều sự quan tâm của chính phủ các nước trên thế
giới cũng như của Việt Nam. Nước ta đã có “Chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh
sản Việt Nam Giai đo n 2011-2020”, mục tiêu ghi rõ giảm nhiễm khuẩn đường sinh
sản, nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục.

Hiện nay việc mắc các bệnh về
sinh dục, sinh sản gây ảnh hưởng lớn đến đời sống về vật chất cũng như về tinh
thần của người mắc bệnh không chỉ ở nữ giới mà còn ở nam giới. Do vậy việc hiểu biết các kiến thức về SKSS cũng như các giải pháp phòng tránh là hết sức cần thiết.

Tuy nhiên, những nghiên cứu có
giá trị, đáp ứng được các yêu cầu nêu trên hiện còn rất thiếu. Đặc biệt, hiện
vẫn chưa có nghiên cứu nào ở nước ta về thực trạng và các yếu tố tổng hơp sức
khỏe sinh sản ở cả nam và nữ giới cũng như về các giải pháp nâng cao hiệu quả
phònng chống các loại bệnh về sinh sản, tình dục.Do vậy việc nghiên cứu về sức
khỏe sinh sản góp phần tạo nên một cơ sở cho việc tìm ra các biện pháp cải
thiện, phòng ngừa cũng như nâng cao về sức khỏe cho mọi người dân.

=== Thực trạng về SKSS tại Việt Nam ===
Sự phát triển của xã hội cũng đồng thời tạo ra những thách thức, đặc biệt trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS). Thanh niên vị thành niên được coi là đối tượng dễ bị tổn thương nhất trong xã hội đã trở thành nhóm mục tiêu của các hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông (IEC) về SKSS ở Việt Nam. Thanh niên Việt Nam ngày nay đã có sự thay đổi về tập quán và văn hóa, như lập gia đình ở độ tuổi muộn hơn và gia tăng quan hệ tình dục trước hôn nhân. Thiếu số liệu điều tra về các trường hợp viêm nhiễm lây truyền qua đường tình dục (STIs) đã gây khó khăn cho việc lập báo cáo chính xác, tuy nhiên trong một nghiên cứu được thực hiện vào năm 1997 đã ước tính rằng sự lây lan của các viêm nhiễm lây truyền qua đường tình dục đã tăng lên 10 lần trong thập kỷ qua. Dường như tình trạng này đã không được cải thiện, đặc biệt là trong điều kiện hiện nay khi mà số công nhân lao động nhập cư sống xa nhà, xa người thân đang làm tăng nguy cơ lây nhiễm nhiều hơn so với trước đây.

Tỷ trọng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế dành cho các dịch vụ chăm sóc SKSS còn thấp. Nhiều dịch vụ chăm sóc SKSS thiết yếu (chăm sóc trẻ sơ sinh bằng phương pháp Căng-gu-ru, chẩn đoán bệnh lây qua đường tình dục...) còn chưa sẵn có ở tuyến y tế cơ sở. Thêm nữa, người dân 3 địa phương này cũng vẫn còn gặp rủi ro tài chính khi sử dụng dịch vụ chăm sóc SKSS, có tới 13,6% hộ gia đình sẽ bị rơi vào bẫy nghèo nếu chi phí thêm cho dịch vụ chăm sóc SKSS. [http://ccihp.org/index.php/news/31/32/654/Chia-se-ket-qua-nghien-cuu-ve-thuc-trang-suc-khoe-sinh-san-tai-Lang-Son-Hung-Yen-va-Hoa-Binh.html] [http://isms.org.vn/c163/suc-khoe-sinh-san-td.html]<blockquote>Quỹ dân số liên hợp quốc (UNFPA) đã nêu ra các vấn đề chủ yếu sau trong lĩnh'''vực sức khỏe sinh sản ở Việt Nam:''' [http://www.mariestopes.org.vn/Thuc-trang-suc-khoe-sinh-san-o-Viet-Nam-0401-600]</blockquote>
* <blockquote>Tỷ lệ tránh thai phổ biến cao (75%), trong đó đa số chị em phụ nữ sử dụng vòng tránh thai (IUDs) và các biện pháp tránh thai tự nhiên. Việc tiếp cận các biện pháp tránh thai hiện đại còn nhiều hạn chế. Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại là 52.6%</blockquote>
* <blockquote>Không phải tất cả người dân Việt Nam đều dễ dàng tiếp cận các thông tin và dịch vụ về sức khỏe sinh sản. Vị thành niên, thanh niên chưa lập gia đình, và những người dân sống ở vùng sâu, vùng xa, đặc biệt đối mặt với những khó khăn trong việc tìm kiếm và tiếp cận các thông tin và dịch vụ sức khỏe sinh sản có chất lượng.</blockquote>
* <blockquote>Tỷ lệ phụ nữ ở độ tuổi sinh sản mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản (20%) và nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục cao (25%).</blockquote>
* <blockquote>Những đóng góp của y tế công đã góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong mẹ và con, tuy nhiên tử vong mẹ vẫn còn ở mức cao (29.9/1000), đặc biệt ở miền trung cao nguyên và các tỉnh miền núi phía bắc.</blockquote>

=== Các bệnh về SKSS ===

=== Nguyên nhân lây nhiễm các bệnh về SKSS ===

=== Giải pháp phòng tránh ===


=== Tài liệu tham khảo ===
=== Tài liệu tham khảo ===

Phiên bản lúc 02:11, ngày 22 tháng 5 năm 2015

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) sức khỏe sinh sản là trạng thái khỏe mạnh về thể chất, tinh thần và hòa hợp xã hội về tất cả các phương diện liên quan đến hệ thống sinh sản trong suốt các giai đoạn của cuộc đời. Chăm sóc SKSS là một tập hợp các phương pháp, kỹ thuật và dịch vụ nhằm giúp cho con người có tình trạng SKSS khỏe mạnh thông qua việc phòng chống và giải quyết những vấn đề liên quan đến SKSS. Điều này cũng bao gồm cả sức khỏe tình dục với mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống và mối quan hệ giữa con người với con người mà không chỉ dừng lại ở chăm sóc y tế và tư vấn một cách đơn thuần cho việc sinh sản và những nhiễm trùng qua đường tình dục.[1]

Tổng quan:

Đặt vấn đề

Với đời sống ngày càng được cải thiện và phát triển, mọi người dần dần quan tâm đến sức khỏe bản thân hơn đặc biệt là về sức khỏe sinh sản .chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho mọi người đã và đang nhận được nhiều sự quan tâm của chính phủ các nước trên thế giới cũng như của Việt Nam. Nước ta đã có “Chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản Việt Nam Giai đo n 2011-2020”, mục tiêu ghi rõ giảm nhiễm khuẩn đường sinh sản, nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục.

Hiện nay việc mắc các bệnh về sinh dục, sinh sản gây ảnh hưởng lớn đến đời sống về vật chất cũng như về tinh thần của người mắc bệnh không chỉ ở nữ giới mà còn ở nam giới. Do vậy việc hiểu biết các kiến thức về SKSS cũng như các giải pháp phòng tránh là hết sức cần thiết.

Tuy nhiên, những nghiên cứu có giá trị, đáp ứng được các yêu cầu nêu trên hiện còn rất thiếu. Đặc biệt, hiện vẫn chưa có nghiên cứu nào ở nước ta về thực trạng và các yếu tố tổng hơp sức khỏe sinh sản ở cả nam và nữ giới cũng như về các giải pháp nâng cao hiệu quả phònng chống các loại bệnh về sinh sản, tình dục.Do vậy việc nghiên cứu về sức khỏe sinh sản góp phần tạo nên một cơ sở cho việc tìm ra các biện pháp cải thiện, phòng ngừa cũng như nâng cao về sức khỏe cho mọi người dân.

Thực trạng về SKSS tại Việt Nam

Sự phát triển của xã hội cũng đồng thời tạo ra những thách thức, đặc biệt trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS). Thanh niên vị thành niên được coi là đối tượng dễ bị tổn thương nhất trong xã hội đã trở thành nhóm mục tiêu của các hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông (IEC) về SKSS ở Việt Nam. Thanh niên Việt Nam ngày nay đã có sự thay đổi về tập quán và văn hóa, như lập gia đình ở độ tuổi muộn hơn và gia tăng quan hệ tình dục trước hôn nhân. Thiếu số liệu điều tra về các trường hợp viêm nhiễm lây truyền qua đường tình dục (STIs) đã gây khó khăn cho việc lập báo cáo chính xác, tuy nhiên trong một nghiên cứu được thực hiện vào năm 1997 đã ước tính rằng sự lây lan của các viêm nhiễm lây truyền qua đường tình dục đã tăng lên 10 lần trong thập kỷ qua. Dường như tình trạng này đã không được cải thiện, đặc biệt là trong điều kiện hiện nay khi mà số công nhân lao động nhập cư sống xa nhà, xa người thân đang làm tăng nguy cơ lây nhiễm nhiều hơn so với trước đây.

Tỷ trọng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế dành cho các dịch vụ chăm sóc SKSS còn thấp. Nhiều dịch vụ chăm sóc SKSS thiết yếu (chăm sóc trẻ sơ sinh bằng phương pháp Căng-gu-ru, chẩn đoán bệnh lây qua đường tình dục...) còn chưa sẵn có ở tuyến y tế cơ sở. Thêm nữa, người dân 3 địa phương này cũng vẫn còn gặp rủi ro tài chính khi sử dụng dịch vụ chăm sóc SKSS, có tới 13,6% hộ gia đình sẽ bị rơi vào bẫy nghèo nếu chi phí thêm cho dịch vụ chăm sóc SKSS. [1] [2]

Quỹ dân số liên hợp quốc (UNFPA) đã nêu ra các vấn đề chủ yếu sau trong lĩnhvực sức khỏe sinh sản ở Việt Nam: [3]

  • Tỷ lệ tránh thai phổ biến cao (75%), trong đó đa số chị em phụ nữ sử dụng vòng tránh thai (IUDs) và các biện pháp tránh thai tự nhiên. Việc tiếp cận các biện pháp tránh thai hiện đại còn nhiều hạn chế. Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại là 52.6%

  • Không phải tất cả người dân Việt Nam đều dễ dàng tiếp cận các thông tin và dịch vụ về sức khỏe sinh sản. Vị thành niên, thanh niên chưa lập gia đình, và những người dân sống ở vùng sâu, vùng xa, đặc biệt đối mặt với những khó khăn trong việc tìm kiếm và tiếp cận các thông tin và dịch vụ sức khỏe sinh sản có chất lượng.

  • Tỷ lệ phụ nữ ở độ tuổi sinh sản mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản (20%) và nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục cao (25%).

  • Những đóng góp của y tế công đã góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong mẹ và con, tuy nhiên tử vong mẹ vẫn còn ở mức cao (29.9/1000), đặc biệt ở miền trung cao nguyên và các tỉnh miền núi phía bắc.

Các bệnh về SKSS

Nguyên nhân lây nhiễm các bệnh về SKSS

Giải pháp phòng tránh

Tài liệu tham khảo

  1. WHO (2007) Global Strategy for Prevention and Control of Sexually Transmitted Infections 2006–2015, World Health Organization, Geneva [4]
  2. Agumas Shibabaw, Tamrat Abebe, and Adane Mihret (2013), “Nasal carriage rate of methicillin resistant Staphylococcus aureus among Dessie Referral Hospital Health Care Workers; Dessie, Northeast Ethiopia”, Antimicrob Resist Infect Control. 2013 [5]
  3. Donta B., et al. (2012), Awareness of cervical cancer among couples in a slum area of Mumbai, Asian Pac J Cancer Prev [6]
  4. Esere M.O, et al. (2008), "Effect of sex education programme on at-risk sexual behaviour of school-going adolescents in Ilorin, Nigeria", African Health Science Vol. 8 (2) 2008 [7]
  5. Gavin, L., et al. (2009), Sexual and reproductive health of persons aged 10- 24 years - United States, 2002-2007 [8]
  6. Goland E, Hoa DT, Malqvist M. (2012), “Inequity in maternal health care utilization in Vietnam”, Int J Equity Health [9]
  7. Ngo AD, Hill PS. (2011), “The use of reproductive healthcare at commune health stations in a changing health system in Vietnam”, BMC Health Serv Res [10]

Tham khảo

  1. ^ “WHO: Reproductive health”. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2008.

Liên kết ngoài