Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảm sát Ba Chúc”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 222.252.235.147 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 113.162.234.210
n cập nhật ảnh và thông tin.
Dòng 21: Dòng 21:


Năm 1979, chính quyền và nhân dân An Giang đã xây dựng tại đây quần thể chứng tích tội ác, bao gồm 7 hạng mục: Nhà Mồ, Bia Căm thù, Nhà Truyền thống, Nhà Thủy tạ, Hồ sen, Nhà khách và vòng rào.
Năm 1979, chính quyền và nhân dân An Giang đã xây dựng tại đây quần thể chứng tích tội ác, bao gồm 7 hạng mục: Nhà Mồ, Bia Căm thù, Nhà Truyền thống, Nhà Thủy tạ, Hồ sen, Nhà khách và vòng rào.
[[Tập tin:Nhà mồ Ba Chúc.jpg|nhỏ|phải|250px|Nhà mồ Ba Chúc hiện nay]]

Nhà Mồ, công trình chính, có hình lục giác. Chính giữa nhà Mồ là một khung hộp kiếng tám cạnh bằng nhau, chứa đựng 1159 nạn nhân trong cuộc thảm sát.
Nhà Mồ, công trình chính, chứa đựng 1159 nạn nhân trong cuộc thảm sát.


Nhà nước Việt Nam đã công nhận ''Cụm Di tích Căm thù'' ở Ba Chúc (hay còn được gọi là ''Khu chứng tích tội ác diệt chủng Pôn Pốt'', tại Ba Chúc), bao gồm ba điểm tiêu biểu là: Nhà Mồ, [[chùa Tam Bửu]], [[chùa Phi Lai]] theo quyết định 92/VH.QĐ ngày [[10 tháng 7]] năm [[1980]].
Nhà nước Việt Nam đã công nhận ''Cụm Di tích Căm thù'' ở Ba Chúc (hay còn được gọi là ''Khu chứng tích tội ác diệt chủng Pôn Pốt'', tại Ba Chúc), bao gồm ba điểm tiêu biểu là: Nhà Mồ, [[chùa Tam Bửu]], [[chùa Phi Lai]] theo quyết định 92/VH.QĐ ngày [[10 tháng 7]] năm [[1980]].

Phiên bản lúc 20:51, ngày 31 tháng 5 năm 2015

Thảm sát Ba Chúc
Hài cốt tại Nhà mồ Ba Chúc
Địa điểmThị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, Việt Nam
Thời điểm18 đến 30 tháng 4 năm 1978
(ngày đẫm máu nhất: 18 tháng 4[1])
Mục tiêuDân thường Việt Nam
Loại hìnhThảm sát, tội ác chiến tranh
Tử vong3.157 dân thường[2]
Thủ phạmKhmer Đỏ

Vụ thảm sát Ba Chúc xảy ra tại thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang trong cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam năm 1978. Xã nằm cách biên giới Campuchia khoảng 7 km.

Trong vòng 2 tuần từ ngày 18 đến ngày 30 tháng 4 năm 1978, 3.157[2] dân thường Ba Chúc vùng quanh Núi TượngNúi Dài đã bị quân Khmer Đỏ thảm sát (trong tổng số 16 ngàn dân xã Ba Chúc). Phần lớn nạn nhân bị sát hại vào ngày 18 tháng 4, khi một toán quân Khmer xâm nhập dồn hết dân làng vào các ngôi chùa và trường học rồi thảm sát. Những người sống sót trốn được vào núi Tượng, tuy nhiên họ bị phát hiện ra vài ngày sau. Phần lớn nạn nhân bị bắn, chém, chặt đầu. Nhiều phụ nữ bị hãm hiếp, bị đóng cọc vào chỗ kín, trẻ em thì bị đâm lê trước khi giết chết.

Đây là một trong những sự kiện dẫn tới Chiến dịch phản công biên giới Tây - Nam.

Năm 1979, chính quyền và nhân dân An Giang đã xây dựng tại đây quần thể chứng tích tội ác, bao gồm 7 hạng mục: Nhà Mồ, Bia Căm thù, Nhà Truyền thống, Nhà Thủy tạ, Hồ sen, Nhà khách và vòng rào.

Nhà mồ Ba Chúc hiện nay

Nhà Mồ, công trình chính, chứa đựng 1159 nạn nhân trong cuộc thảm sát.

Nhà nước Việt Nam đã công nhận Cụm Di tích Căm thù ở Ba Chúc (hay còn được gọi là Khu chứng tích tội ác diệt chủng Pôn Pốt, tại Ba Chúc), bao gồm ba điểm tiêu biểu là: Nhà Mồ, chùa Tam Bửu, chùa Phi Lai theo quyết định 92/VH.QĐ ngày 10 tháng 7 năm 1980.

Ảnh nơi phòng trưng bày cuộc thảm sát tại khu Nhà Mồ Ba Chúc.

Xem thêm

Tham khảo

Liên kết ngoài