Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giảm phát”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: General Fixes
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{distinguish|Thiểu phát}}
{{distinguish|Thiểu phát}}
'''Giảm phát''' là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục. Giảm phát, do đó, trái ngược với [[lạm phát]]. Cũng có thể nói giảm phát là lạm phát với tỷ lệ mang giá trị âm. Trong các tài liệu thống kê tình hình kinh tế chính thức, khi đề cập đến giảm phát, người ta vẫn đặt dấu âm kèm với con số ở mục tỷ lệ lạm phát. Giảm phát thường xuất hiện khi kinh tế [[suy thoái kinh tế|suy thoái]] hay [[đình đốn kinh tế|đình đốn]].
'''Giảm phát''' là tình trạng [[chỉ số giá|mức giá]] chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục<ref>Robert J. Barro, Vittorio Grilli (1994), ''European Macroeconomics'', chương 8, tr. 142. ISBN 0-333-57764-7</ref>. Giảm phát, do đó, trái ngược với [[lạm phát]]. Cũng có thể nói giảm phát là lạm phát với tỷ lệ mang giá trị âm.

Không nên nhầm lẫn giảm phát với [[thiểu phát]] là sự chậm lại của tỷ lệ lạm phát (nghĩa là khi lạm phát sụt xuống các mức rất thấp)<ref>{{Cite book| last = Sullivan | first = Arthur | authorlink = Arthur O' Sullivan | first2 = Steven M. | last2 = Sheffrin | title = Economics: Principles in action | publisher = Pearson Prentice Hall | year = 2003 | location = Upper Saddle River, New Jersey 07458 | page = 343 | url = http://www.pearsonschool.com/index.cfm?locator=PSZ3R9&PMDbSiteId=2781&PMDbSolutionId=6724&PMDbCategoryId=&PMDbProgramId=12881&level=4 | isbn = 0-13-063085-3}}</ref>.

Trong các tài liệu thống kê tình hình kinh tế chính thức, khi đề cập đến giảm phát, người ta vẫn đặt dấu âm kèm với con số ở mục tỷ lệ lạm phát. Giảm phát thường xuất hiện khi kinh tế [[suy thoái kinh tế|suy thoái]] hay [[đình đốn kinh tế|đình đốn]].


==Nguyên nhân và tác hại==
==Nguyên nhân và tác hại==

Phiên bản lúc 02:50, ngày 12 tháng 6 năm 2015

Giảm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống liên tục[1]. Giảm phát, do đó, trái ngược với lạm phát. Cũng có thể nói giảm phát là lạm phát với tỷ lệ mang giá trị âm.

Không nên nhầm lẫn giảm phát với thiểu phát là sự chậm lại của tỷ lệ lạm phát (nghĩa là khi lạm phát sụt xuống các mức rất thấp)[2].

Trong các tài liệu thống kê tình hình kinh tế chính thức, khi đề cập đến giảm phát, người ta vẫn đặt dấu âm kèm với con số ở mục tỷ lệ lạm phát. Giảm phát thường xuất hiện khi kinh tế suy thoái hay đình đốn.

Nguyên nhân và tác hại

Giảm phát do tổng cầu giảm

Nguyên nhân chính của giảm phát là do tổng cầu giảm, Có thể dùng sơ đồ AD-AS để minh họa điều này. Ban đầu tổng cầu tương ứng với đường AD. Điểm cân bằng của nền kinh tế là điểm E tại giao điểm của hai đường AD và đường AS (đường tổng cung). Sau đó, tổng cầu giảm, đường AD dịch chuyển song song sang trái thành đường AD' cắt đường AS ở điểm E'. E' là điểm cân bằng mới của nền kinh tế và so với điểm cân bằng cũ E, sản lượng và mức giá chung đều giảm.

Phòng và chống giảm phát

Để thoát khỏi tình trạng giảm phát, cần thực hiện chính sách tái khuếch trương tiền tệ thông qua các biện pháp như tăng lượng cung tiền, giảm thuế, hay điều chỉnh lãi suất.

Tham khảo

  1. ^ Robert J. Barro, Vittorio Grilli (1994), European Macroeconomics, chương 8, tr. 142. ISBN 0-333-57764-7
  2. ^ Sullivan, Arthur; Sheffrin, Steven M. (2003). Economics: Principles in action. Upper Saddle River, New Jersey 07458: Pearson Prentice Hall. tr. 343. ISBN 0-13-063085-3.Quản lý CS1: địa điểm (liên kết)

Xem thêm