Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đội tuyển bóng đá quốc gia Oman”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 12: Dòng 12:
| Home Stadium = [[Tổ hợp thể thao Sultan Qaboos|Sultan Qaboos]]
| Home Stadium = [[Tổ hợp thể thao Sultan Qaboos|Sultan Qaboos]]
| FIFA Trigramme = OMA
| FIFA Trigramme = OMA
| FIFA Rank = 96 <small>(3.2015)</small>
| FIFA Rank = 102 <small>(7.2015)</small>
| 1st ranking date = 8.1993
| 1st ranking date = 8.1993
| FIFA max = 50
| FIFA max = 50
Dòng 25: Dòng 25:
| leftarm2=FFFFFF|body2=FFFFFF|rightarm2=FFFFFF|shorts2=FFFFF|socks2=FFFFFF
| leftarm2=FFFFFF|body2=FFFFFF|rightarm2=FFFFFF|shorts2=FFFFF|socks2=FFFFFF


| Trận đầu tiên= {{fb-rt|Sudan|1956}} 15 - 0 {{fb|OMA}} <br />([[Ai Cập]]; [[12 tháng 9]], [[1965]])
| Trận đầu tiên= {{fb-rt|SUD|1956}} 15–0 {{fb|OMA}} <br />([[Ai Cập]]; [[12 tháng 9]], [[1965]])
| Trận thắng đậm nhất= {{fb-rt|OMA}} 12 - 0 {{fb|LAO}} <br />([[Muscat, Oman|Muscat]], [[Oman]]; [[30 tháng 4]], [[2001]])
| Trận thắng đậm nhất= {{fb-rt|OMA}} 12–0 {{fb|LAO}} <br />([[Muscat, Oman|Muscat]], [[Oman]]; [[30 tháng 4]], [[2001]])
| Trận thua đậm nhất= {{fb-rt|Libya}} 21 - 0 {{fb|Oman}} <br />([[Iraq]]; [[1 tháng 4]], [[1966]])
| Trận thua đậm nhất= {{fb-rt|LBY}} 21–0 {{fb|OMA}} <br />([[Iraq]]; [[1 tháng 4]], [[1966]])
| Giải khu vực= [[Cúp bóng đá châu Á]]
| Giải khu vực= [[Cúp bóng đá châu Á]]
| Số lần dự giải khu vực = 3
| Số lần dự giải khu vực = 3

Phiên bản lúc 07:05, ngày 11 tháng 7 năm 2015

 Oman
Huy hiệu áo/huy hiệu Hiệp hội
Biệt danhالاحمر (Đỏ)
الخناجر العمانية
(Những con dao găm Oman)
Hiệp hộiHiệp hội bóng đá Oman
Liên đoàn châu lụcAFC (châu Á)
Huấn luyện viên trưởngPháp Paul Le Guen
Đội trưởngMohamed Rabia
Thi đấu nhiều nhấtSulaiman Al Mazroui
Ghi bàn nhiều nhấtImad Al-Hosni (30)
Sân nhàSultan Qaboos
Mã FIFAOMA
Áo màu chính
Áo màu phụ
Hạng FIFA
Hiện tại102 (7.2015)
Cao nhất50 (8.2004)
Thấp nhất117 (7.2003)
Hạng Elo
Hiện tại58 (15.8.2014)
Trận quốc tế đầu tiên
Sudan  15–0  Oman
(Ai Cập; 12 tháng 9, 1965)
Trận thắng đậm nhất
Oman  12–0  Lào
(Muscat, Oman; 30 tháng 4, 2001)
Trận thua đậm nhất
Libya  21–0  Oman
(Iraq; 1 tháng 4, 1966)
Cúp bóng đá châu Á
Sồ lần tham dự3 (Lần đầu vào năm 2004)
Kết quả tốt nhấtVòng 1, 2004, 2007 & 2015

Đội tuyển bóng đá quốc gia Oman là đội tuyển cấp quốc gia của Oman do Hiệp hội bóng đá Oman quản lý.

Trận quốc tế đầu tiên của đội tuyển Oman là trận gặp đội tuyển Sudan vào năm 1965. Oman là đội tuyển được đánh giá cao ở châu Á. Họ đã từng vào 3 kì Cúp bóng đá châu Á2004, 20072015, tuy nhiên đều không vượt qua được vòng bảng. Họ đã từng vô địch Cúp bóng đá vùng Vịnh 1 lần vào năm 2009, khi họ là chủ nhà. Oman cũng đã từng giành ngôi Á quân Cúp bóng đá vùng Vịnh 2007Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất, khi họ thua đội chủ nhà trong trận chung kết với tỉ số 0-1. Ngoài ra, đội trẻ của Oman cũng làm được nhiều kì tích, chẳng hạn như đội U-17 khi đã liên tiếp giành ngôi á quân và vô địch Giải vô địch bóng đá U17 châu Á. Còn ở cấp độ khu vực, thành tích lớn nhất của đội cho đến nay là vị trí thứ ba của giải vô địch bóng đá Tây Á 2012.

Danh hiệu

Hạng ba: 2012.
Vô địch: 2009
Á quân: 2004; 2007
Hạng tư: 1990; 1998; 2003; 2014

Thành tích quốc tế

Giải vô địch bóng đá thế giới

Năm Thành tích
1930 đến 1982 Không tham dự
1986 Bỏ cuộc
1990 đến 2014 Không vượt qua vòng loại
Tổng cộng 0/7

Cúp bóng đá châu Á

Năm Thành tích GP W D* L GS GA
1956 đến 1980 Không tham dự
1984 Không vượt qua vòng loại
1988 Bỏ cuộc
1992 đến 2000 Không vượt qua vòng loại
Trung Quốc 2004 Vòng 1 3 1 1 1 4 3
Indonesia Malaysia Thái Lan Việt Nam 2007 Vòng 1 3 0 2 1 1 3
2011 Không vượt qua vòng loại
Úc 2015 Vòng 1 3 1 0 2 1 5
Tổng cộng 3/16 9 2 3 4 6 11

Giải vô địch bóng đá Tây Á

Cúp bóng đá vùng Vịnh

Huấn luyện viên

Huấn luyện viên Từ năm Đến năm
Ai Cập Mamadoh Mohammed Al-Khafaji 1974 1976
Anh George Smith 1979 1979
Tunisia Hamed El-Dhiab 1980 1982
Tunisia Mansaf El-Meliti 1982 1982
Brasil Paulo Heiki 1984 1984
Brasil Antônio Clemente 1986 1986
Brasil Jorge Vitório 1986 1988
Đức Karl-Heinz Heddergott 1988 1989
Đức Bernd Patzke 1990 1992
Iran Heshmat Mohajerani 1992 1994
Oman Rashid bin Jaber Al-Yafi’i 1995 1996
Ai Cập Mahmoud El-Gohary 1996 1996
Slovakia Jozef Vengloš 1996 1997
Brasil Valdeir Vieira 1998 1999
Brasil Carlos Alberto Torres 2000 2001
Đức Bernd Stange 2001 2001
Cộng hòa Séc Milan Máčala 2001 2001
Oman Rashid bin Jaber Al-Yafi’i 2002 2002
Cộng hòa Séc Milan Máčala 2003 2005
Croatia Srečko Juričić 2005 2006
Cộng hòa Séc Milan Máčala 2006 2007
Argentina Gabriel Calderón 2007 2008
Uruguay Julio César Ribas 2008 2008
Pháp Claude de Roy 2008 2010
Oman Hamad Al-Azani (tạm quyền) 2011


Tham khảo