Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhị thức”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n General Fixes
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 26: Dòng 26:
* Một nhị thức với lũy thừa được viết là
* Một nhị thức với lũy thừa được viết là
::<math> (a + b)^n </math>
::<math> (a + b)^n </math>
nhị thức này có thể khai triển bằng các phương pháp của định lý nhị thức, hoặc tương đương, sử dụng [[tam giác Pascal]]. Ví dụ, nhị thức chính phương <math>(p+q)^2</math> có thể biểu diễn bằng cách bình phương số hạng thứ nhất, thêm hai vào tích số hạng thứ nhất và thứ hai, cuối cùng là bình phương số hạng thứ hai, để có <math>p^2+2pq+q^2</math>.
nhị thức này có thể khai triển bằng các phương pháp của định lý nhị thức, hoặc tương đương, sử dụng [[tam giác Pascal]]. Ví dụ, nhị thức chính phương <math>(p+q)^2</math> có thể biểu diễn bằng cách bình phương số hạng thứ nhất thêm hai vào tích số hạng thứ nhất và thứ hai, cuối cùng là bình phương số hạng thứ hai, để có <math>p^2+2pq+q^2</math>.


* Một ứng dụng đơn giản nhưng thú vị của công thức nhị thức là "công thức (m,n)" để tạo ra [[bộ ba số Pythagore]], với m < n, khi <math>a=n^2-m^2</math>, <math>b=2mn</math>, <math>c=n^2+m^2</math>, thì <math>a^2+b^2=c^2</math>.
* Một ứng dụng đơn giản nhưng thú vị của công thức nhị thức là "công thức (m,n)" để tạo ra [[bộ ba số Pythagore]], với m < n, khi <math>a=n^2-m^2</math>, <math>b=2mn</math>, <math>c=n^2+m^2</math>, thì <math>a^2+b^2=c^2</math>.

Phiên bản lúc 02:23, ngày 2 tháng 8 năm 2015

Trong đại số, nhị thức là một đa thức với hai số hạng[1] - tổng của hai đơn thức. Đây là dạng đa thức đơn giản nhất sau đơn thức.

Phép tính và những nhị thức đơn giản

  • Nhị thức có thể chuyển thành tích của hai nhị thức khác

Đây là trường hợp đặc biệt của một công thức chung hơn: .

Nó có thể mở rộng thành khi làm việc với các số phức

  • Tích của một cặp nhị thức tuyến tính là:
  • Một nhị thức với lũy thừa được viết là

nhị thức này có thể khai triển bằng các phương pháp của định lý nhị thức, hoặc tương đương, sử dụng tam giác Pascal. Ví dụ, nhị thức chính phương có thể biểu diễn bằng cách bình phương số hạng thứ nhất thêm hai vào tích số hạng thứ nhất và thứ hai, cuối cùng là bình phương số hạng thứ hai, để có .

  • Một ứng dụng đơn giản nhưng thú vị của công thức nhị thức là "công thức (m,n)" để tạo ra bộ ba số Pythagore, với m < n, khi , , , thì .

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ Weisstein, Eric. “Binomial”. Wolfram MathWorld. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2011. Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp)

Tham khảo