Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Carotenoid”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tham khảo: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
Dòng 11: Dòng 11:


==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{Commonscat|Carotenoids}}
{{thể loại Commons|Carotenoids}}

{{sơ khai y học}}


[[Thể loại:Quang hợp]]
[[Thể loại:Quang hợp]]
[[Thể loại:Carotenoid| ]]
[[Thể loại:Carotenoid| ]]


{{sơ khai y học}}

Phiên bản lúc 03:49, ngày 13 tháng 8 năm 2015

Carotenoid là một dạng sắc tố hữu cơ có tự nhiên trong thực vật và các loài sinh vật quang hợp khác như là tảo, một vài loài nấm và một vài loài vi khuẩn. Hiện nay người ta đã tìm được 600 loại carotenoid, sắp xếp theo hai nhóm, xanthophyllscarotene.

Khác với cây cỏ, con người không thể tự tổng hợp ra carotenoid mà sử dụng carotenoid từ việc ăn thực vật nhằm bảo vệ bản thân mình. Carotenoid giúp chống lại các tác nhân oxy hóa từ bên ngoài.

Thiên nhiên có đến khoảng 600 loại carotenoid khác nhau, trong đó có 50 loại carotenoid hiện diện trong thực phâ?m. Thế nhưng trong máu của người có khoảng 15 loại được tìm thâ'y và chúng đang được chứng minh là đóng vai trò quan trọng đối với đời sống con người.

Carotenoid không phải là tên riêng của một chất nào mà là tên của một nhóm các hợp chất có công thức cấu tạo tương tự nhau và tác dụng bảo vệ cơ thể cũng tương tự nhau. Carotenoid khá quen thuộc với chúng ta là bêta-caroten hay còn gọi là tiền chất của vitamin A. Trong mấy năm gần đây người ta còn nói nhiều đến các carotenoid khác như lycopen, lutein và zeaxanthin.

Chú thích

Tham khảo