Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Arthur Schopenhauer”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tham khảo: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
Haipqhn (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 24: Dòng 24:
'''Arthur Schopenhauer''' ([[22 tháng 2]] [[1788]] - [[21 tháng 9]] [[1860]]) là một nhà triết học người [[Đức]], nổi tiếng nhất với tác phẩm "[[The World as Will and Representation]]" (''Thế giới như là ý chí và biểu tượng''). Schopenhauer là người đã đồng thời phản bác cũng như mở rộng tư duy triết học của [[Immanuel Kant]] về cách mà chúng ta trải nghiệm thế giới. Những chỉ trích của ông về quan điểm của Kant, các phương pháp sáng tạo liên quan đến những vấn đề kinh nghiệm của loài người và quan điểm của ông về việc cho rằng tầm hiểu biết của con người là hạn chế chính là những thành tựu lớn nhất trong sự nghiệp của triết gia người Đức này. Lý thuyết siêu hình của ông chính là nền tảng cho các tác phẩm về đề tài [[tâm lý học]], [[mỹ học]], [[luân lý học|đạo đức học]] và [[chính trị học]], [[Phật giáo|Phật học]] những tác phẩm đã để lại tầm ảnh hưởng tới các danh nhân sau này như [[Friedrich Nietzsche]], [[Richard Wagner|Wagner]], [[Ludwig Wittgenstein]], [[Sigmund Freud]] và nhiều người khác.
'''Arthur Schopenhauer''' ([[22 tháng 2]] [[1788]] - [[21 tháng 9]] [[1860]]) là một nhà triết học người [[Đức]], nổi tiếng nhất với tác phẩm "[[The World as Will and Representation]]" (''Thế giới như là ý chí và biểu tượng''). Schopenhauer là người đã đồng thời phản bác cũng như mở rộng tư duy triết học của [[Immanuel Kant]] về cách mà chúng ta trải nghiệm thế giới. Những chỉ trích của ông về quan điểm của Kant, các phương pháp sáng tạo liên quan đến những vấn đề kinh nghiệm của loài người và quan điểm của ông về việc cho rằng tầm hiểu biết của con người là hạn chế chính là những thành tựu lớn nhất trong sự nghiệp của triết gia người Đức này. Lý thuyết siêu hình của ông chính là nền tảng cho các tác phẩm về đề tài [[tâm lý học]], [[mỹ học]], [[luân lý học|đạo đức học]] và [[chính trị học]], [[Phật giáo|Phật học]] những tác phẩm đã để lại tầm ảnh hưởng tới các danh nhân sau này như [[Friedrich Nietzsche]], [[Richard Wagner|Wagner]], [[Ludwig Wittgenstein]], [[Sigmund Freud]] và nhiều người khác.


== Những câu nói bất hủ ==
<blockquote>Bạn có thể ghi nhận là đức tin và kiến thức thì liên hệ với nhau như là hai cán cân; khi cán cân bên này lên thì cán cân kia xuống ''(You may observe that faith and knowledge are related as the scales of a balance; when the one goes up, the other goes down)''<ref>{{chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=C2LrAgAAQBAJ&pg=PT170&dq=You+may+observe+that+faith+and+knowledge+are+related+as+the+scales+of+a+balance%3B+when+the+one+goes+up,+the+other+goes+down&hl=vi&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q=You%20may%20observe%20that%20faith%20and%20knowledge%20are%20related%20as%20the%20scales%20of%20a%20balance%3B%20when%20the%20one%20goes%20up%2C%20the%20other%20goes%20down&f=false|title=Collected Essays of Arthur Schopenhauer}}</ref></blockquote>
<blockquote>Những hoa trái của Ki Tô giáo là chiến tranh tôn giáo, những cuộc tàn sát, những cuộc chiến tranh thập giá, những tòa án xử dị giáo, sự tiêu diệt các thổ dân Mỹ, và đưa những nô lệ Phi Châu vào thay thế ''(The fruits of Christianity were religious wars, butcheries, crusades, inquisitions, extermination of the natives in America, and the introduction of African slaves in their place)''<ref>{{chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=C2LrAgAAQBAJ&pg=PT173&dq=The+fruits+of+Christianity+were+religious+wars,+butcheries,+crusades,+inquisitions,+extermination+of+the+natives+in+America,+and+the+introduction+of+African+slaves+in+their+place&hl=vi&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q=The%20fruits%20of%20Christianity%20were%20religious%20wars%2C%20butcheries%2C%20crusades%2C%20inquisitions%2C%20extermination%20of%20the%20natives%20in%20America%2C%20and%20the%20introduction%20of%20African%20slaves%20in%20their%20place&f=false|title=Collected Essays of Arthur Schopenhauer}}</ref></blockquote>
==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}

Phiên bản lúc 13:29, ngày 28 tháng 8 năm 2015

Arthur Schopenhauer
Thời kỳTriết học thế kỷ 19
VùngTriết Học Phương Tây
Trường pháiChủ nghĩa Kant, Chủ nghĩa duy tâm
Đối tượng chính
Siêu hình học, Mỹ học, Hiện tượng học, Đạo đức học, Tâm lý học, Phật học
Tư tưởng nổi bật
Ý chí, Fourfold root of reason, Chủ nghĩa bi quan
Chữ ký

Arthur Schopenhauer (22 tháng 2 1788 - 21 tháng 9 1860) là một nhà triết học người Đức, nổi tiếng nhất với tác phẩm "The World as Will and Representation" (Thế giới như là ý chí và biểu tượng). Schopenhauer là người đã đồng thời phản bác cũng như mở rộng tư duy triết học của Immanuel Kant về cách mà chúng ta trải nghiệm thế giới. Những chỉ trích của ông về quan điểm của Kant, các phương pháp sáng tạo liên quan đến những vấn đề kinh nghiệm của loài người và quan điểm của ông về việc cho rằng tầm hiểu biết của con người là hạn chế chính là những thành tựu lớn nhất trong sự nghiệp của triết gia người Đức này. Lý thuyết siêu hình của ông chính là nền tảng cho các tác phẩm về đề tài tâm lý học, mỹ học, đạo đức họcchính trị học, Phật học những tác phẩm đã để lại tầm ảnh hưởng tới các danh nhân sau này như Friedrich Nietzsche, Wagner, Ludwig Wittgenstein, Sigmund Freud và nhiều người khác.

Những câu nói bất hủ

Bạn có thể ghi nhận là đức tin và kiến thức thì liên hệ với nhau như là hai cán cân; khi cán cân bên này lên thì cán cân kia xuống (You may observe that faith and knowledge are related as the scales of a balance; when the one goes up, the other goes down)[1]

Những hoa trái của Ki Tô giáo là chiến tranh tôn giáo, những cuộc tàn sát, những cuộc chiến tranh thập giá, những tòa án xử dị giáo, sự tiêu diệt các thổ dân Mỹ, và đưa những nô lệ Phi Châu vào thay thế (The fruits of Christianity were religious wars, butcheries, crusades, inquisitions, extermination of the natives in America, and the introduction of African slaves in their place)[2]

Tham khảo

  1. ^ Collected Essays of Arthur Schopenhauer.
  2. ^ Collected Essays of Arthur Schopenhauer.