Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cầu Kè”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Liên kết ngoài: AlphamaEditor, General Fixes
dừa sáp không chỉ trồng được ở đây mà còn trồng được ở nhiều chổ nữa
Dòng 20: Dòng 20:
Huyện ở phía tây tỉnh [[Trà Vinh]], phía bắc giáp huyện [[Trà Ôn]] ([[Vĩnh Long]]), phía đông là huyện [[Càng Long]] và [[Tiểu Cần]], phía tây và nam là [[sông Hậu]].
Huyện ở phía tây tỉnh [[Trà Vinh]], phía bắc giáp huyện [[Trà Ôn]] ([[Vĩnh Long]]), phía đông là huyện [[Càng Long]] và [[Tiểu Cần]], phía tây và nam là [[sông Hậu]].


Huyện có diện tích 245&nbsp;km<sup>2</sup> và dân số là 116.000 người. Huyện ly là thị trấn Cầu Kè cách [[trà Vinh (thành phố)|thị xã Trà Vinh]] khoảng 40&nbsp;km về hướng tây. Huyện Cầu Kè cũng là nơi có loại [[dừa sáp]] nổi tiếng, chỉ trồng duy nhất được ở đây
Huyện có diện tích 245&nbsp;km<sup>2</sup> và dân số là 116.000 người. Huyện ly là thị trấn Cầu Kè cách [[trà Vinh (thành phố)|thị xã Trà Vinh]] khoảng 40&nbsp;km về hướng tây. Huyện Cầu Kè cũng là nơi có loại [[dừa sáp]] nổi tiếng


===Các đơn vị hành chính===
===Các đơn vị hành chính===

Phiên bản lúc 12:31, ngày 7 tháng 9 năm 2015

Bản mẫu:Huyện Việt Nam Cầu Kè là huyện thuộc tỉnh Trà Vinh, Việt Nam.

Vị trí địa lý, diện tích, dân số

Huyện ở phía tây tỉnh Trà Vinh, phía bắc giáp huyện Trà Ôn (Vĩnh Long), phía đông là huyện Càng LongTiểu Cần, phía tây và nam là sông Hậu.

Huyện có diện tích 245 km2 và dân số là 116.000 người. Huyện ly là thị trấn Cầu Kè cách thị xã Trà Vinh khoảng 40 km về hướng tây. Huyện Cầu Kè cũng là nơi có loại dừa sáp nổi tiếng

Các đơn vị hành chính

  1. Thị trấn Cầu Kè
  2. Hòa Tân
  3. An Phú Tân
  4. Tam Ngãi
  5. Phong Phú
  6. Ninh Thới
  7. Phong Thạnh
  8. Châu Điền
  9. Hòa Ân
  10. Thông Hòa
  11. Thạnh Phú

Kinh tế, xã hội

Do vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên nên huyện Cầu Kè không phát triển nhiều về ngành nuôi trồng thủy sản như một số huyện ở hạ lưu sông Cửu Long. Cầu Kè vẫn là huyện thuần nông nhất của tỉnh, diện tích trồng lúa ước khoảng 30.000 ha, sản xuất ra sản lượng lương thực ước đạt 157.000 tấn lúa/ năm (2006). Tuy nhiên trong những năm gần đây, huyện đang có sự dịch chuyển từ việc trồng lúa sang nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt là các xã nằm ven sông Hậu

Hình ảnh

Tham khảo

Liên kết ngoài

Hiệu quả từ phong trào dịch chuyển cơ cấu kinh tế ở Trà Vinh

Bản mẫu:Các huyện thị Trà Vinh