Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/Đề nghị rút sao/Long Thụ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11: Dòng 11:
#:Bạn [[Thành viên:Grenouille vert|GV]], 2 chú thích [gần như] là hoàn toàn không còn phù hợp với mặt bằng chung của các bài viết chọn lọc hiện tại; bên en cũng có quy định như thế mà. 7 chú thích của [[Immanuel Kant]] cũng có thể bị đem ra rút sao sau này (đoạn mở đầu đã trích bản mẫu cquote????). Đó còn chưa kể là nhiều đoạn trong cả hai bài hoàn toàn không nguồn, Chú thích không theo bản mẫu,... Chắc lâu lâu bạn mới vào một lần nên có thể chưa hiểu hết mặt bằng hiện tại. --[[User:CVQT|<span style="background:#16ACDA;color:white">&nbsp;'''Messi-Suarez'''&nbsp;</span>]][[User talk:CVQT|<span style="background:#16WCDA;color:blue">&nbsp;-Neymar&nbsp;</span>]]-- 14:15, ngày 11 tháng 9 năm 2015 (UTC)
#:Bạn [[Thành viên:Grenouille vert|GV]], 2 chú thích [gần như] là hoàn toàn không còn phù hợp với mặt bằng chung của các bài viết chọn lọc hiện tại; bên en cũng có quy định như thế mà. 7 chú thích của [[Immanuel Kant]] cũng có thể bị đem ra rút sao sau này (đoạn mở đầu đã trích bản mẫu cquote????). Đó còn chưa kể là nhiều đoạn trong cả hai bài hoàn toàn không nguồn, Chú thích không theo bản mẫu,... Chắc lâu lâu bạn mới vào một lần nên có thể chưa hiểu hết mặt bằng hiện tại. --[[User:CVQT|<span style="background:#16ACDA;color:white">&nbsp;'''Messi-Suarez'''&nbsp;</span>]][[User talk:CVQT|<span style="background:#16WCDA;color:blue">&nbsp;-Neymar&nbsp;</span>]]-- 14:15, ngày 11 tháng 9 năm 2015 (UTC)
#:: Bạn cần hiểu là 2 nguồn không có nghĩa là tác giả chỉ sử dụng thông tin từ 2 cái link đó để viết, tác giả tổng hợp thông tin từ danh sách tài liệu tham khảo (có nêu ở cuối bài, toàn các tài liệu kinh điển), quá trình tổng hợp và viết có trao đổi rất nhiều với các thành viên khác, bạn có thể tham khảo thêm trang thảo luận và đề cử của bài về quá trình mang tính học thuật rất cao này (khác với các bài dịch, bài Long Thụ được viết từ đầu với hàm lượng và chất lượng thông tin rất cao). Theo tôi chính điều này làm nên tính bách khoa và chất lượng của bài, chứ không phải việc sử dụng ồ ạt tham khảo từ các nguồn ít giá trị (tôi có ý kiến tương tự về bài Kant). Về chuyện dùng cquote hay không, tôi nghĩ wikipedia tiếng Anh chưa hẳn đã là khuôn vàng thước ngọc để chúng ta cứ nhất nhất phải nghe theo, quan trọng là làm bài viết mang tính bách khoa, chất lượng thông tin tốt, hàm lượng tri thức cao, trình bày đẹp, còn cách trình bày có thể thay đổi theo từng bài, chúng ta không nhất thiết cứ phải theo một khung cứng nào (về việc có nên dùng cquote hay không, bạn có thể tham khảo bài [[:it:Giacomo Casanova]], một bài chọn lọc rất rất tốt dùng trích dẫn trực tiếp ngay đầu bài).[[Thành viên:Grenouille vert|GV]] ([[Thảo luận Thành viên:Grenouille vert|thảo luận]]) 14:28, ngày 11 tháng 9 năm 2015 (UTC)
#:: Bạn cần hiểu là 2 nguồn không có nghĩa là tác giả chỉ sử dụng thông tin từ 2 cái link đó để viết, tác giả tổng hợp thông tin từ danh sách tài liệu tham khảo (có nêu ở cuối bài, toàn các tài liệu kinh điển), quá trình tổng hợp và viết có trao đổi rất nhiều với các thành viên khác, bạn có thể tham khảo thêm trang thảo luận và đề cử của bài về quá trình mang tính học thuật rất cao này (khác với các bài dịch, bài Long Thụ được viết từ đầu với hàm lượng và chất lượng thông tin rất cao). Theo tôi chính điều này làm nên tính bách khoa và chất lượng của bài, chứ không phải việc sử dụng ồ ạt tham khảo từ các nguồn ít giá trị (tôi có ý kiến tương tự về bài Kant). Về chuyện dùng cquote hay không, tôi nghĩ wikipedia tiếng Anh chưa hẳn đã là khuôn vàng thước ngọc để chúng ta cứ nhất nhất phải nghe theo, quan trọng là làm bài viết mang tính bách khoa, chất lượng thông tin tốt, hàm lượng tri thức cao, trình bày đẹp, còn cách trình bày có thể thay đổi theo từng bài, chúng ta không nhất thiết cứ phải theo một khung cứng nào (về việc có nên dùng cquote hay không, bạn có thể tham khảo bài [[:it:Giacomo Casanova]], một bài chọn lọc rất rất tốt dùng trích dẫn trực tiếp ngay đầu bài).[[Thành viên:Grenouille vert|GV]] ([[Thảo luận Thành viên:Grenouille vert|thảo luận]]) 14:28, ngày 11 tháng 9 năm 2015 (UTC)
#:Nhưng gần như các Wikipedia ngôn ngữ khác cũng không dùng 2 nguồn làm bài chọn lọc đâu bạn à. Với lại, tổng thể chỉ có 10 nguồn, nên việc rút sao là không tránh khỏi. Có thể tổng hợp các tài liệu phía dưới để viết bài thì được, nhưng theo quy định tại [[Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được]], các thông tin đó phải có nguồn, đó là chưa kể nhiều đoạn thiếu nguồn trầm trọng - đáng phải đặt bảng "Cần thêm chú thích". Năm 2014, có hàng loạt đề cử rút sao với lý do như mình đã nói, và hầu như thành công, trong đó có một số bài là đạt tỷ lệ đồng thuận cao, bạn [[Thành viên:Grenouille vert|GV]] ạ. P/S: Không rõ bạn bỏ phiếu chống hay ko mà sao ko có bản mẫu? --[[User:CVQT|<span style="background:#16ACDA;color:white">&nbsp;'''Messi-Suarez'''&nbsp;</span>]][[User talk:CVQT|<span style="background:#16WCDA;color:blue">&nbsp;-Neymar&nbsp;</span>]]-- 14:54, ngày 11 tháng 9 năm 2015 (UTC)
;Ý kiến
;Ý kiến
#{{YK}} Tôi vốn thấy ko nhất thiết việc rút sao các bài thuộc lĩnh vực nhạy cảm như tôn giáo, sẽ gây bất đồng đó --[[Thảo luận thành viên:ThiênĐế98|<span style="background:#FFD700;color:RED">&nbsp;'''Thánh - Đế'''&nbsp;</span>]] 12:20, ngày 30 tháng 8 năm 2015 (UTC)
#{{YK}} Tôi vốn thấy ko nhất thiết việc rút sao các bài thuộc lĩnh vực nhạy cảm như tôn giáo, sẽ gây bất đồng đó --[[Thảo luận thành viên:ThiênĐế98|<span style="background:#FFD700;color:RED">&nbsp;'''Thánh - Đế'''&nbsp;</span>]] 12:20, ngày 30 tháng 8 năm 2015 (UTC)

Phiên bản lúc 14:54, ngày 11 tháng 9 năm 2015

Long Thụ

Đồng ý
  1.  Đồng ý Bài thiếu nguồn trầm trọng, cách biên tập còn thiếu bách khoa. DangTungDuong (thảo luận) 15:52, ngày 30 tháng 8 năm 2015 (UTC)[trả lời]
  2.  Đồng ý Đồng ý, bài cần biên tập lại và bổ sung thêm nguồn. zzmk 06:51, ngày 31 tháng 8 năm 2015 (UTC)
  3.  Đồng ý Lý do như đã đề cập trên. -- Messi-Suarez  -Neymar -- 11:17, ngày 31 tháng 8 năm 2015 (UTC)[trả lời]
  4.  Đồng ý Bài chỉ có 2 nguồn, quá ít cho bài chọn lọc.--Namnguyenvn (thảo luận) 16:25, ngày 31 tháng 8 năm 2015 (UTC)[trả lời]
Phản đối
  1. Ít nguồn không bằng nguồn tốt, sử dụng hợp lý. Tôi đã nêu ý kiến về việc này tại trang đề nghị rút sao của bài Immanuel Kant. GV (thảo luận) 13:51, ngày 11 tháng 9 năm 2015 (UTC)[trả lời]
    Bạn GV, 2 chú thích [gần như] là hoàn toàn không còn phù hợp với mặt bằng chung của các bài viết chọn lọc hiện tại; bên en cũng có quy định như thế mà. 7 chú thích của Immanuel Kant cũng có thể bị đem ra rút sao sau này (đoạn mở đầu đã trích bản mẫu cquote????). Đó còn chưa kể là nhiều đoạn trong cả hai bài hoàn toàn không nguồn, Chú thích không theo bản mẫu,... Chắc lâu lâu bạn mới vào một lần nên có thể chưa hiểu hết mặt bằng hiện tại. -- Messi-Suarez  -Neymar -- 14:15, ngày 11 tháng 9 năm 2015 (UTC)[trả lời]
    Bạn cần hiểu là 2 nguồn không có nghĩa là tác giả chỉ sử dụng thông tin từ 2 cái link đó để viết, tác giả tổng hợp thông tin từ danh sách tài liệu tham khảo (có nêu ở cuối bài, toàn các tài liệu kinh điển), quá trình tổng hợp và viết có trao đổi rất nhiều với các thành viên khác, bạn có thể tham khảo thêm trang thảo luận và đề cử của bài về quá trình mang tính học thuật rất cao này (khác với các bài dịch, bài Long Thụ được viết từ đầu với hàm lượng và chất lượng thông tin rất cao). Theo tôi chính điều này làm nên tính bách khoa và chất lượng của bài, chứ không phải việc sử dụng ồ ạt tham khảo từ các nguồn ít giá trị (tôi có ý kiến tương tự về bài Kant). Về chuyện dùng cquote hay không, tôi nghĩ wikipedia tiếng Anh chưa hẳn đã là khuôn vàng thước ngọc để chúng ta cứ nhất nhất phải nghe theo, quan trọng là làm bài viết mang tính bách khoa, chất lượng thông tin tốt, hàm lượng tri thức cao, trình bày đẹp, còn cách trình bày có thể thay đổi theo từng bài, chúng ta không nhất thiết cứ phải theo một khung cứng nào (về việc có nên dùng cquote hay không, bạn có thể tham khảo bài it:Giacomo Casanova, một bài chọn lọc rất rất tốt dùng trích dẫn trực tiếp ngay đầu bài).GV (thảo luận) 14:28, ngày 11 tháng 9 năm 2015 (UTC)[trả lời]
    Nhưng gần như các Wikipedia ngôn ngữ khác cũng không dùng 2 nguồn làm bài chọn lọc đâu bạn à. Với lại, tổng thể chỉ có 10 nguồn, nên việc rút sao là không tránh khỏi. Có thể tổng hợp các tài liệu phía dưới để viết bài thì được, nhưng theo quy định tại Wikipedia:Thông tin kiểm chứng được, các thông tin đó phải có nguồn, đó là chưa kể nhiều đoạn thiếu nguồn trầm trọng - đáng phải đặt bảng "Cần thêm chú thích". Năm 2014, có hàng loạt đề cử rút sao với lý do như mình đã nói, và hầu như thành công, trong đó có một số bài là đạt tỷ lệ đồng thuận cao, bạn GV ạ. P/S: Không rõ bạn bỏ phiếu chống hay ko mà sao ko có bản mẫu? -- Messi-Suarez  -Neymar -- 14:54, ngày 11 tháng 9 năm 2015 (UTC)[trả lời]
Ý kiến
  1.  Ý kiến Tôi vốn thấy ko nhất thiết việc rút sao các bài thuộc lĩnh vực nhạy cảm như tôn giáo, sẽ gây bất đồng đó -- Thánh - Đế  12:20, ngày 30 tháng 8 năm 2015 (UTC)[trả lời]
    Tôi thấy việc cấp sao cho một bài viết đâu phải vì đó là bài liên quan tới tôn giáo? Quan điểm của bạn mới là dễ gây bất đồng ở đây. DangTungDuong (thảo luận) 16:22, ngày 30 tháng 8 năm 2015 (UTC)[trả lời]
    Ko, tôi xem Rút sao lần 1 rồi mới nói, người ta BV cái lĩnh vực này nhạy cảm cũng như tôi, à mà anh DangTungDuong, BQ rít sao có phiếu trắng ko -- Thánh - Đế  01:30, ngày 31 tháng 8 năm 2015 (UTC)[trả lời]