Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Anh túc”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tập tin Papaver_somniferum_hoja.jpg đã bị bỏ ra khỏi bài viết vì nó đã bị xóa ở Commons bởi Hedwig in Washington vì lý do: Missing essential information such as [
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 14: Dòng 14:
| binomial = ''Papaver somniferum''
| binomial = ''Papaver somniferum''
| binomial_authority = [[Carl von Linné|L.]]
| binomial_authority = [[Carl von Linné|L.]]
}}{{chú thích trong bài}}
}}
[[Tập|100px|nhỏ|phải|Quả chuẩn bị khai thác]]
[[Tập|100px|nhỏ|phải|Cây anh túc]]
'''Anh túc''' hay còn gọi là '''a phiến''', '''thẩu''', '''trẩu''' (người Tày gọi là cây '''nàng tiên'''), là loài thực vật có tên khoa học là ''Papaver somniferum'' <small>[[Carl von Linné|L.]]</small>, thuộc [[họ Anh túc]] (''Papaveraceae''). Được xem là cây dược liệu quý. Trong y học dùng cho giảm đau tốt nhất trong các loại dược liệu cả Đông lẫn Tây y. Chiết suất của cây này làm gây nghiện nặng. Ngành [[y học]] khuyến cáo không nên dùng trong các trường hợp thông thường, phải có sự chỉ định chi tiết và giám sát trực tiếp của bác sỹ. Việc lạm dụng quá mức có thể gây nghiện. Chính phủ Việt Nam đã cấm trồng cây này, lập một đơn vị phòng chống [[ma túy]] kiểm soát; [[thuốc phiện]] và các chất được tinh chiết từ nó, và các chất gây nghiện khác như [[cần sa]]..v.v.
'''Anh túc''' hay còn gọi là '''a phiến''', '''thẩu''', '''trẩu''' (người Tày gọi là cây '''nàng tiên'''), là loài thực vật có tên khoa học là ''Papaver somniferum'' <small>[[Carl von Linné|L.]]</small>, thuộc [[họ Anh túc]] (''Papaveraceae''). Được xem là cây dược liệu quý. Trong y học dùng cho giảm đau tốt nhất trong các loại dược liệu cả Đông lẫn Tây y. Chiết suất của cây này làm gây nghiện nặng. Ngành [[y học]] khuyến cáo không nên dùng trong các trường hợp thông thường, phải có sự chỉ định chi tiết và giám sát trực tiếp của bác sỹ. Việc lạm dụng quá mức có thể gây nghiện. Chính phủ Việt Nam đã cấm trồng cây này, lập một đơn vị phòng chống [[ma túy]] kiểm soát; [[thuốc phiện]] và các chất được tinh chiết từ nó, và các chất gây nghiện khác như [[cần sa]]..v.v.


Dòng 54: Dòng 52:
* [http://danviet.vn/51605p1c24/nguy-co-tai-trong-cay-anh-tuc.htm Nguy cơ tái trồng cây anh túc]
* [http://danviet.vn/51605p1c24/nguy-co-tai-trong-cay-anh-tuc.htm Nguy cơ tái trồng cây anh túc]
{{thể loại Commons|Papaver somniferum}}
{{thể loại Commons|Papaver somniferum}}
{{thể loại Commons-inline|Papaver somniferum}}


[[Thể loại:Cây thuốc]]
[[Thể loại:Cây thuốc]]

Phiên bản lúc 08:41, ngày 15 tháng 9 năm 2015

Anh túc
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Eudicots
Bộ (ordo)Ranunculales
Họ (familia)Papaveraceae
Phân họ (subfamilia)Papaveroideae
Tông (tribus)Papavereae
Chi (genus)Papaver
Loài (species)P. somniferum
Danh pháp hai phần
Papaver somniferum
L.

Anh túc hay còn gọi là a phiến, thẩu, trẩu (người Tày gọi là cây nàng tiên), là loài thực vật có tên khoa học là Papaver somniferum L., thuộc họ Anh túc (Papaveraceae). Được xem là cây dược liệu quý. Trong y học dùng cho giảm đau tốt nhất trong các loại dược liệu cả Đông lẫn Tây y. Chiết suất của cây này làm gây nghiện nặng. Ngành y học khuyến cáo không nên dùng trong các trường hợp thông thường, phải có sự chỉ định chi tiết và giám sát trực tiếp của bác sỹ. Việc lạm dụng quá mức có thể gây nghiện. Chính phủ Việt Nam đã cấm trồng cây này, lập một đơn vị phòng chống ma túy kiểm soát; thuốc phiện và các chất được tinh chiết từ nó, và các chất gây nghiện khác như cần sa..v.v.

Cây

Thân cao 1m-1,5m. Mỗi năm một vụ, mùa gieo hạt khoảng 10-11 âm lịch nằm vào mùa đông, thời gian từ khi gieo hạt đến khi ra hoa lấy mủ khoảng 3 tháng. Thích hợp với khí hậu vùng cao, có khi lên đến 1000m. Hoa khá đặc biệt; cùng một thân cây nhưng lại có bông hoa với các màu khác nhau, bông màu vàng tím và bông màu tím, trắng..v.v.

Lấy mủ

Thường rạch dọc trái không trùng với điểm cũ, sau cuối người ta rạch chéo trái. Lấy mủ theo cách thủ công rạch từng quả. Trời càng lạnh càng nhiều mủ, cạo vào các buổi sáng 4-5 giờ. Thời gian cạo trong khoảng 15 ngày sau đó loại bỏ cây vì hết mủ.

Sản lượng

Số lượng khoảng 1 sào bắc bộ (360m²) mới lấy được 3 lạng mủ được cô đen (nha phiến). Sau khi hết mủ khai thác, quả khô bóc vỏ ra hạt ở trong. Hạt này có thể ăn sống được, thường trẻ con hay ăn. Hạt dùng để lấy giống vụ sau.

Tinh chế nha phiến

Nếu cần 1 kg bạch phiến thì cần phải tinh chế 10 kg nha phiến.

Việc chế biến thuốc phiện cổ truyền thì lấy nhựa thẩu phết lên trên một tấm giấy bản rồi đem hong khô. Đó là "thuốc sống". Lấy thuốc sống bóc bỏ giấy, đem dầm vào nước sôi, lọc sạch rồi đun cho đặc lại thì thành "thuốc chín". Đây là dạng thuốc dùng hút ở Đông Dương vào đầu thế kỷ 20.[1]

Chú thích

  1. ^ Hoàng Cơ Thụy. Việt sử khảo luận. Paris: Nam Á, 2002. tr 1505-6

Liên kết ngoài