Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảo Phan Vinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thêm miêu tả đảo
clean up, replaced: → using AWB
Dòng 26: Dòng 26:
| country 2 claim = Trung Quốc
| country 2 claim = Trung Quốc
| country 3 claim = Việt Nam
| country 3 claim = Việt Nam
| country = Việt Nam
| country = Việt Nam
| country admin divisions title =
| country admin divisions title =
| country admin divisions =
| country admin divisions =
Dòng 43: Dòng 43:
Trung đoàn trưởng Cao Ánh Đăng đi cùng trên tàu 680 thuộc Đoàn 128 đã ra đóng
Trung đoàn trưởng Cao Ánh Đăng đi cùng trên tàu 680 thuộc Đoàn 128 đã ra đóng
giữ đảo Hòn Sập. Bên cạnh điểm đảo nổi (Phan Vinh A), ta xây dựng thêm điểm đảo chìm Phan
giữ đảo Hòn Sập. Bên cạnh điểm đảo nổi (Phan Vinh A), ta xây dựng thêm điểm đảo chìm Phan
Vinh B, cách đảo Phan Vinh A gần 5 hải lý về phía Tây.  
Vinh B, cách đảo Phan Vinh A gần 5 hải lý về phía Tây.  


Đảo Phan Vinh là đối tượng tranh chấp giữa [[Việt Nam]], [[Trung Hoa Dân Quốc|Đài Loan]], [[Philippines]] và [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]]. Hiện tại Việt Nam đang kiểm soát đảo này như một phần của thị trấn Trường Sa, huyện [[Trường Sa, Khánh Hòa|Trường Sa]], tỉnh [[Khánh Hòa]]. Trên rặng san hô vòng này Việt Nam đã xây dựng trạm radar 44 ở đảo Phan Vinh A nhằm tăng cường giám sát các hoạt động của nước ngoài ở Trường Sa.
Đảo Phan Vinh là đối tượng tranh chấp giữa [[Việt Nam]], [[Trung Hoa Dân Quốc|Đài Loan]], [[Philippines]] và [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]]. Hiện tại Việt Nam đang kiểm soát đảo này như một phần của thị trấn Trường Sa, huyện [[Trường Sa, Khánh Hòa|Trường Sa]], tỉnh [[Khánh Hòa]]. Trên rặng san hô vòng này Việt Nam đã xây dựng trạm radar 44 ở đảo Phan Vinh A nhằm tăng cường giám sát các hoạt động của nước ngoài ở Trường Sa.

Phiên bản lúc 16:43, ngày 16 tháng 9 năm 2015

Thực thể địa lý tranh chấp
Đảo Phan Vinh
Ảnh vệ tinh chụp rạn san hô vòng nơi đảo Phan Vinh toạ lạc (NASA)
Địa lý
Vị trí của đảo Phan Vinh
Vị trí của đảo Phan Vinh
đảo
Phan Vinh
Vị tríBiển Đông
Tọa độ8°58′6″B 113°41′54″Đ / 8,96833°B 113,69833°Đ / 8.96833; 113.69833 (đảo Phan Vinh)
Quốc gia quản lý Việt Nam
Tranh chấp giữa
Quốc gia Đài Loan

Quốc gia

 Philippines

Quốc gia

 Trung Quốc

Quốc gia

 Việt Nam
Cầu tàu lên đảo Phan Vinh

Đảo Phan Vinh là phần nổi trên vành san hô của một rạn san hô vòng lớn hơn. Thực thể này thuộc cụm Trường Sa của quần đảo Trường Sa và nằm cách đá Tốc Tan khoảng 14 hải lí (25,9 km) về phía tây bắc.[1]

Trước năm 1978, đảo Phan Vinh có tên là Hòn Sập. Đầu năm 1978, tình hình ở khu vực quần đảo Trường Sa diễn biến phức tạp, Philippines đưa quân chiếm đóng bãi An Nhơn (cồn san hô Lan Can, Lankiam Cay, đá Panata), một số nước đưa nhiều tàu thuyền đến khu vực quần đảo Trường Sa. Quân chủng Hải quân quyết định, phải nhanh chóng tổ chức lực lượng đóng giữ các đảo Trường Sa Đông, Sinh Tồn Đông, Hòn Sập, An Bang. Ngày 30/3/1978, một phân đội gồm 31 người của trung đoàn 146, Vùng 4 Hải quân do Thiếu úy Vũ Xuân Hà chỉ huy, có Trung đoàn trưởng Cao Ánh Đăng đi cùng trên tàu 680 thuộc Đoàn 128 đã ra đóng giữ đảo Hòn Sập. Bên cạnh điểm đảo nổi (Phan Vinh A), ta xây dựng thêm điểm đảo chìm Phan Vinh B, cách đảo Phan Vinh A gần 5 hải lý về phía Tây.  

Đảo Phan Vinh là đối tượng tranh chấp giữa Việt Nam, Đài Loan, PhilippinesTrung Quốc. Hiện tại Việt Nam đang kiểm soát đảo này như một phần của thị trấn Trường Sa, huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa. Trên rặng san hô vòng này Việt Nam đã xây dựng trạm radar 44 ở đảo Phan Vinh A nhằm tăng cường giám sát các hoạt động của nước ngoài ở Trường Sa.

Tên của đảo xuất phát từ tên của Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, trung úy Nguyễn Phan Vinh (1933–1968, quê ở Điện Bàn, Quảng Nam), vốn là thuyền trưởng của nhiều con tàu không số trong Chiến tranh Việt Nam.[2]
  • Đặc điểm: về mặt địa lí thì đảo Phan Vinh là phần nổi nằm trên vành san hô của một rạn san hô vòng lớn hơn[3]. Cụ thể, đảo có chiều dài 132 m, chiều rộng 72 m và nằm trên một vành san hô dài 5 hải lí (9,3 km) cũng nằm theo trục đông bắc-tây nam.[1]
  • Môi trường: đảo không có nguồn nước ngọt nhưng có cây xanh.[1]

Chú thíchÄ

  1. ^ a b c Những điều cần biết về hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và khu vực thềm lục địa phía nam (DK1). Cục Chính trị, Bộ Tư lệnh Hải quân (Việt Nam). 2011.
  2. ^ Bùi Thị Hương (Bảo tàng Quân chủng Hải quân) (26 tháng 10 năm 2006). “Nguyễn Phan Vinh và tàu 235 - Bản hùng ca bất tử”. Báo Công an nhân dân. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 2 năm 2013. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2013. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate=|archivedate= (trợ giúp)
  3. ^ Sailing Directions 161 (Enroute) - South China Sea and the Gulf of Thailand (ấn bản 13). Bethesda, Maryland: National Geospatial-Intelligence Agency. 2011. tr. 12.

Liên kết ngoài

Bản mẫu:Danh sách xã, thị trấn thuộc huyện Trường Sa