Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 34: Dòng 34:


'''Các ngôn ngữ Malayo-Polynesia''' là một nhóm con của ''[[hệ ngôn ngữ Nam Đảo]]'', với khoảng 385,5 triệu người sử dụng. Các ngôn ngữ Malayo-Polynesia được nói bởi những ''[[người Austronesia]]'' ở các đảo [[Đông Nam Á]] và [[Thái Bình Dương]], và một số lượng nhỏ hơn ở lục địa châu Á. Rìa địa lý về phía đông bắc là [[Campuchia]], [[Lào]], [[Việt Nam]] và phục cận, cùng với [[bán đảo Malay]]. Về phía bắc không vượt quá phía bắc của tỉnh [[Pattani]], mà nằm ở phía nam [[Thái Lan]]. [[Tiếng Malagasy]] được nói ở đảo [[Madagascar]] nằm ở ngoài khơi bờ biển phía đông của châu Phi ở [[Ấn Độ Dương]]. Một phần của nhóm ngôn ngữ này cho thấy ảnh hưởng mạnh mẽ của [[tiếng Phạn]] và đặc biệt là [[tiếng Ả Rập]], là phía Tây của khu vực đã là một thành trì của [[Phật giáo]], [[Ấn Độ giáo]], và từ thế kỷ thứ 10 là [[Hồi giáo]].
'''Các ngôn ngữ Malayo-Polynesia''' là một nhóm con của ''[[hệ ngôn ngữ Nam Đảo]]'', với khoảng 385,5 triệu người sử dụng. Các ngôn ngữ Malayo-Polynesia được nói bởi những ''[[người Austronesia]]'' ở các đảo [[Đông Nam Á]] và [[Thái Bình Dương]], và một số lượng nhỏ hơn ở lục địa châu Á. Rìa địa lý về phía đông bắc là [[Campuchia]], [[Lào]], [[Việt Nam]] và phục cận, cùng với [[bán đảo Malay]]. Về phía bắc không vượt quá phía bắc của tỉnh [[Pattani]], mà nằm ở phía nam [[Thái Lan]]. [[Tiếng Malagasy]] được nói ở đảo [[Madagascar]] nằm ở ngoài khơi bờ biển phía đông của châu Phi ở [[Ấn Độ Dương]]. Một phần của nhóm ngôn ngữ này cho thấy ảnh hưởng mạnh mẽ của [[tiếng Phạn]] và đặc biệt là [[tiếng Ả Rập]], là phía Tây của khu vực đã là một thành trì của [[Phật giáo]], [[Ấn Độ giáo]], và từ thế kỷ thứ 10 là [[Hồi giáo]].

== Các ngôn ngữ ==

[[Các ngôn ngữ Philippine]] được nói bởi khoảng 100 triệu người, bao gồm [[tiếng Tagalog]] (Philippines), [[tiếng Cebuano]], [[tiếng Ilokano]], [[tiếng Hiligaynon]], [[tiếng Trung Bikol]], [[tiếng Waray-Waray]], và [[tiếng Kapampangan]], mỗi thứ tiếng có ít nhất ba triệu người nói.

[[Các ngôn ngữ Borneo]] sử dụng rộng rãi nhất là [[tiếng Malagasy]], với 20 triệu người ở đảo [[Madagascar]].

[[Các ngôn ngữ Malayo-Polynesia hạt nhân]] đang được nói bởi khoảng 230 triệu người và bao gồm:
* Các [[tiếng Malay]] (Indonesia và Malaysia), [[tiếng Sunda]], [[tiếng Java]], [[tiếng Bali]], [[tiếng Aceh]]
* Các [[ngôn ngữ châu Đại dương]]: bao gồm [[tiếng Tolai]], [[tiếng Gilbert]], [[tiếng Fiji]],
* Các [[ngôn ngữ Polynesia]]: [[tiếng Hawaii]], người [[tiếng Maori]], [[tiếng Samoa]], [[tiếng Tahiti]], và [[tiếng Tonga]].


== Chỉ dẫn ==
== Chỉ dẫn ==

Phiên bản lúc 01:35, ngày 18 tháng 9 năm 2015

Malayo-Polynesia
Phân bố
địa lý
Đông Nam Á & châu Đại dương
Phân loại ngôn ngữ họcNam Đảo
Ngôn ngữ nguyên thủy:Proto-Malayo-Polynesia
Ngôn ngữ con:
ISO 639-5:poz
Glottolog:mala1545[1]
{{{mapalt}}}
Vùng phía đông ngôn ngữ Malayo-Polynesia
  Philippine (không hiện: YamiTaiwan)
  Borneo
  Sunda–Sulawesi (không hiện: Chamorro)

Các nhánh của Các tiếng châu Đại dương:
  Temotu
Các oval đen ở rìa tây bắc của Micronesiacác ngôn ngữ Sunda–Sulawesi, gọi là PalauChamorro. Vòng tròn đen & lục là ngoại biên của tiếng Papua.

Các ngôn ngữ Malayo-Polynesia là một nhóm con của hệ ngôn ngữ Nam Đảo, với khoảng 385,5 triệu người sử dụng. Các ngôn ngữ Malayo-Polynesia được nói bởi những người Austronesia ở các đảo Đông Nam ÁThái Bình Dương, và một số lượng nhỏ hơn ở lục địa châu Á. Rìa địa lý về phía đông bắc là Campuchia, Lào, Việt Nam và phục cận, cùng với bán đảo Malay. Về phía bắc không vượt quá phía bắc của tỉnh Pattani, mà nằm ở phía nam Thái Lan. Tiếng Malagasy được nói ở đảo Madagascar nằm ở ngoài khơi bờ biển phía đông của châu Phi ở Ấn Độ Dương. Một phần của nhóm ngôn ngữ này cho thấy ảnh hưởng mạnh mẽ của tiếng Phạn và đặc biệt là tiếng Ả Rập, là phía Tây của khu vực đã là một thành trì của Phật giáo, Ấn Độ giáo, và từ thế kỷ thứ 10 là Hồi giáo.

Các ngôn ngữ

Các ngôn ngữ Philippine được nói bởi khoảng 100 triệu người, bao gồm tiếng Tagalog (Philippines), tiếng Cebuano, tiếng Ilokano, tiếng Hiligaynon, tiếng Trung Bikol, tiếng Waray-Waray, và tiếng Kapampangan, mỗi thứ tiếng có ít nhất ba triệu người nói.

Các ngôn ngữ Borneo sử dụng rộng rãi nhất là tiếng Malagasy, với 20 triệu người ở đảo Madagascar.

Các ngôn ngữ Malayo-Polynesia hạt nhân đang được nói bởi khoảng 230 triệu người và bao gồm:

Chỉ dẫn

Tham khảo

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Malayo-Polynesian”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.

Xem thêm

Liên kết ngoài