Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lậu mủ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{commonscat → {{thể loại Commons using AWB
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:16.3216320
Dòng 30: Dòng 30:
== Điều trị ==
== Điều trị ==
{{Sức khỏe}}
{{Sức khỏe}}
Phương pháp điều trị thông thường hiện nay là sử dụng thuốc ceftriaxone (Rocephin) do tình trạng vi khuẩn kháng thuốc xảy ra với các loại thuốc khác. Ceftriaxone sử dụng kết hợp với azithromycin hoặc doxycycline. Một số loại khuẩn lậu đã bắt đầu có biểu hiện kháng lại phương pháp điều trị này, khiến cho việc chữa bệnh lậu càng ngày càng khó khăn hơn<ref name=Groopman>{{cite journal | title = Sex and the Superbug | journal = The New Yorker | date = 2012-10-01 | first = Jerome | last = Groopman | volume = LXXXVIII | issue = 30 | pages = 26–31 | url = http://www.newyorker.com/reporting/2012/10/01/121001fa_fact_groopman | accessdate = 2012-10-13 | quote = ...public-health experts [see]...the emergence of a strain of gonorrhea that is resistant to the last drug available against it, and the harbinger of a sexually transmitted global epidemic.}}</ref>.
Phương pháp điều trị thông thường hiện nay là sử dụng thuốc ceftriaxone (Rocephin) do tình trạng vi khuẩn kháng thuốc xảy ra với các loại thuốc khác. Ceftriaxone sử dụng kết hợp với azithromycin hoặc doxycycline. Một số loại khuẩn lậu đã bắt đầu có biểu hiện kháng lại phương pháp điều trị này, khiến cho việc chữa bệnh lậu càng ngày càng khó khăn hơn<ref name=Groopman>{{cite journal | title = Sex and the Superbug | journal = The New Yorker | date = ngày 1 tháng 10 năm 2012 | first = Jerome | last = Groopman | volume = LXXXVIII | issue = 30 | pages = 26–31 | url = http://www.newyorker.com/reporting/2012/10/01/121001fa_fact_groopman | accessdate = ngày 13 tháng 10 năm 2012 | quote = ...public-health experts [see]...the emergence of a strain of gonorrhea that is resistant to the last drug available against it, and the harbinger of a sexually transmitted global epidemic.}}</ref>.


Điều trị lậu không biến chứng
Điều trị lậu không biến chứng
Dòng 77: Dòng 77:
Năm 2013, ở Mĩ ước chừng có khoảng hơn 820,000 ca mắc bệnh mới mỗi năm, trong đó chỉ có chưa đến một nửa trong số ca mắc bệnh được báo cáo. Năm 2011 thống kê được 321,849 ca.
Năm 2013, ở Mĩ ước chừng có khoảng hơn 820,000 ca mắc bệnh mới mỗi năm, trong đó chỉ có chưa đến một nửa trong số ca mắc bệnh được báo cáo. Năm 2011 thống kê được 321,849 ca.


Nhờ áp dụng chương trình kiểm soát lậu quốc gia từ giữa thập kỉ 70 tại Hoa Kì, tỉ lệ mắc bệnh xuống rõ từ 1975 đến 1997 sau đó tăng nhẹ vào năm 1998 và lại giảm xuống từ năm 1999. Vào năm 2004, tỉ lệ mắc bệnh là 113.5 trên 100,000 người.<ref>{{chú thích web|url=http://www.cdc.gov/std/Gonorrhea/STDFact-gonorrhea.htm|title=Gonorrhea – CDC Fact Sheet|publisher=CDC|date=29 May 2012|accessdate=2013-12-20}}</ref>
Nhờ áp dụng chương trình kiểm soát lậu quốc gia từ giữa thập kỉ 70 tại Hoa Kì, tỉ lệ mắc bệnh xuống rõ từ 1975 đến 1997 sau đó tăng nhẹ vào năm 1998 và lại giảm xuống từ năm 1999. Vào năm 2004, tỉ lệ mắc bệnh là 113.5 trên 100,000 người.<ref>{{chú thích web|url=http://www.cdc.gov/std/Gonorrhea/STDFact-gonorrhea.htm|title=Gonorrhea – CDC Fact Sheet|publisher=CDC|date=ngày 29 tháng 5 năm 2012|accessdate = ngày 20 tháng 12 năm 2013}}</ref>


Tại Hoa Kì, lậu xếp hạng 2 trong số các [[bệnh lây truyền qua đường tình dục]].<ref name=cdcgonorrhea>{{chú thích web|title=CDC – STD Surveillance – Gonorrhea|url=http://www.cdc.gov/std/stats/gonorrhea.htm|accessdate=2008-08-21 |archiveurl = http://web.archive.org/web/20080306085420/http://www.cdc.gov/std/stats/gonorrhea.htm |archivedate = 2008-03-06}}</ref><ref name=cdcchlamydia>{{chú thích web|title=CDC Fact Sheet – Chlamydia|url=http://www.cdc.gov/std/Chlamydia/STDFact-Chlamydia.htm|accessdate=2008-08-21}}</ref> trong số bệnh nhân, người Mĩ gốc Phi chiếm đến 69% tổng số ca vào năm 2010."<ref>{{chú thích web|title=STD Trends in the United States: 2010 National Data for Gonorrhea, Chlamydia, and Syphilis|url=http://www.cdc.gov/std/stats10/tables/trends-table.htm|publisher=[[Centers for Disease Control and Prevention]] (CDC)|date=22 November 2010}}</ref>
Tại Hoa Kì, lậu xếp hạng 2 trong số các [[bệnh lây truyền qua đường tình dục]].<ref name=cdcgonorrhea>{{chú thích web|title=CDC – STD Surveillance – Gonorrhea|url=http://www.cdc.gov/std/stats/gonorrhea.htm|accessdate = ngày 21 tháng 8 năm 2008 |archiveurl = http://web.archive.org/web/20080306085420/http://www.cdc.gov/std/stats/gonorrhea.htm |archivedate = ngày 6 tháng 3 năm 2008}}</ref><ref name=cdcchlamydia>{{chú thích web|title=CDC Fact Sheet – Chlamydia|url=http://www.cdc.gov/std/Chlamydia/STDFact-Chlamydia.htm|accessdate = ngày 21 tháng 8 năm 2008}}</ref> trong số bệnh nhân, người Mĩ gốc Phi chiếm đến 69% tổng số ca vào năm 2010."<ref>{{chú thích web|title=STD Trends in the United States: 2010 National Data for Gonorrhea, Chlamydia, and Syphilis|url=http://www.cdc.gov/std/stats10/tables/trends-table.htm|publisher=[[Centers for Disease Control and Prevention]] (CDC)|date=ngày 22 tháng 11 năm 2010}}</ref>
== Phòng ngừa ==
== Phòng ngừa ==
* Không quan hệ tình dục với người bị bệnh
* Không quan hệ tình dục với người bị bệnh

Phiên bản lúc 11:17, ngày 24 tháng 9 năm 2015

Gonorrhea
Áp phích tuyên truyền của chính phủ Mỹ về bệnh lậu và các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác.
Chuyên khoakhoa da liễu, niệu học, bệnh phụ khoa
ICD-10A54
ICD-9-CM098
MedlinePlus007267
eMedicinearticle/782913
Patient UKLậu mủ
MeSHD006069

Bệnh lậu mủ (hay lậu) là một trong những bệnh lây truyền qua đường tình dục hàng đầu trên thế giới, do vi khuẩn Gram âm Neisseria gonorrhoeae gây ra.

Bệnh lậu có thể lan truyền từ người này qua người khác thông qua đường miệng, bộ phận sinh dục hoặc hậu môn[1]. Nam giới có 20% khả năng mắc bệnh trong 1 lần giao hợp với nữ giới mắc bệnh. Phụ nữ có khoảng 60–80% khả năng mắc bệnh trong 1 lần giao hợp với nam giới mắc bệnh. Tỉ lệ lây bệnh cao hơn đối với quan hệ tình dục đồng giới nam [2]. Người mẹ mắc bệnh trong khi mang thai có thể lây truyền qua con[1]. Bệnh không lây truyền nếu chỉ đơn thuần sử dụng chung phòng tắm hoặc phòng vệ sinh mà không tiếp xúc với bệnh phẩm.[3]

Triệu chứng

Dịch trắng ở âm hộ của bệnh nhân lậu

Viêm niệu đạo do lậu có thời gian ủ bệnh từ 3 đến 5 ngày. Đa số nam giới bị bệnh lậu mủ thường có triệu chứng ra mủ nhiều, màu vàng hoặc vàng xanh, tại niệu đạo, kèm theo đái buốt, đái dắt. Nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến lậu mạn tính với các biến chứng thường gặp như viêm mào tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt, có thể dẫn tới trạng vô sinh.

Biểu hiện bệnh cấp tính ở nữ có những triệu chứng như đái buốt, mủ chảy ra từ trong niệu đạo, cổ tử cung, màu nâu, vàng hoặc xanh, số lượng nhiều, có mùi hôi. Nhưng vì 50-80% trường hợp bệnh lậu ở nữ không có triệu chứng hoặc triệu chứng không rõ ràng, bệnh nhân nữ hay lậu mạn tính viêm vùng chậu, bị các biến chứng như viêm ống dẫn trứng đến vô sinhmang thai ngoài tử cung. Phụ nữ đang có thai bị lậu không được điều trị có thể bị sẩy thai và gây lậu mắt trẻ sơ sinh.[4]

Chẩn đoán

Khởi bệnh cấp tính, rầm rộ, đái buốt dữ dội kèm theo có nhiều mủ do đó người bệnh thường đi khám ngay. Thời gian ủ bệnh ngắn (khoảng 2-6 ngày). Dịch niệu đạo số lượng nhiều, nhiều mủ vàng đặc hoặc vàng xanh.

Phương pháp xét nghiệm: nhuộm Gram thấy song cầu khuẩn Gram âm nằm trong tế bao bạch cầu đa nhân, lậu mạn tính vi khuẩn nằm cả trong và ngoài tế bào bạch cầu đa nhân.

Điều trị

Phương pháp điều trị thông thường hiện nay là sử dụng thuốc ceftriaxone (Rocephin) do tình trạng vi khuẩn kháng thuốc xảy ra với các loại thuốc khác. Ceftriaxone sử dụng kết hợp với azithromycin hoặc doxycycline. Một số loại khuẩn lậu đã bắt đầu có biểu hiện kháng lại phương pháp điều trị này, khiến cho việc chữa bệnh lậu càng ngày càng khó khăn hơn[5].

Điều trị lậu không biến chứng

- Ceftriaxone (rocephin) 250 mg tiêm bắp liều duy nhất.

- Spectinomycin (trobicin) 2g liều duy nhất.

- Cefotaxime 1g tiêm bắp liều duy nhất.

Phối hợp với một trong các loại thuốc sau để điều trị đồng thời nhiễm Chlamydia trachomatis, rất thường gặp cùng với bệnh lậu.

- Doxycyclin 100 mg uống 2viên/ ngày x 7 ngày

- Tetraxyclin 500 mg uống 4 viên/ ngày x 7 ngày

- Erythromycin 500 mg, uống 4 viên/ ngày x 7 ngày

- Azithromycin (zithromax) 500 mg, uống 2 viên liều duy nhất

(Không dùng doxycyclin và tetracyclin cho phụ nữ có thai và cho con bú, và trẻ dưới 7 tuổi)

Dịch tễ học

Số năm sống mất đi (điều chỉnh theo mức độ tàn tật) do bệnh lậu gây ra trên 100,000 người (theo WHO-2004).

Tổ chức Y tế thế giới WHO ước lượng có khoảng 62 triệu ca mắc bệnh lậu mỗi năm trên toàn thế giới[6] Tại thời điểm năm 2010, mỗi năm có khoảng 900 ca tử vong bệnh lậu gây ra (khoảng 1,100 vào năm 1990).[7]

Năm 2005 ở Anh có khoảng 196 trên 100,000 nam giới trong độ tuổi 20-24 và 133 trong 100,000 nữ giới từ 16-19 tuổi được chẩn đoán mắc bệnh.[1]

Năm 2013, ở Mĩ ước chừng có khoảng hơn 820,000 ca mắc bệnh mới mỗi năm, trong đó chỉ có chưa đến một nửa trong số ca mắc bệnh được báo cáo. Năm 2011 thống kê được 321,849 ca.

Nhờ áp dụng chương trình kiểm soát lậu quốc gia từ giữa thập kỉ 70 tại Hoa Kì, tỉ lệ mắc bệnh xuống rõ từ 1975 đến 1997 sau đó tăng nhẹ vào năm 1998 và lại giảm xuống từ năm 1999. Vào năm 2004, tỉ lệ mắc bệnh là 113.5 trên 100,000 người.[8]

Tại Hoa Kì, lậu xếp hạng 2 trong số các bệnh lây truyền qua đường tình dục.[9][10] trong số bệnh nhân, người Mĩ gốc Phi chiếm đến 69% tổng số ca vào năm 2010."[11]

Phòng ngừa

  • Không quan hệ tình dục với người bị bệnh
  • Thực hiện quan hệ tình dục an toàn
  • Không sử dụng chung các dụng cụ vệ sinh như chậu tắm, khăn...
  • Phát hiện sớm và điều trị kịp thời

Chú thích

  1. ^ a b c Moran JS (2007). “Gonorrhoea”. Clin Evid (Online). 2007. PMC 2943790. PMID 19454057.
  2. ^ Howard Brown Health Center: STI Annual Report, 2009
  3. ^ http://www.webmd.com/balance/features/what-can-you-catch-in-restrooms
  4. ^ http://tudienthuoc.com/tudienthuoc/noidungphobien.asp?ID=156
  5. ^ Groopman, Jerome (ngày 1 tháng 10 năm 2012). “Sex and the Superbug”. The New Yorker. LXXXVIII (30): 26–31. Truy cập ngày 13 tháng 10 năm 2012. ...public-health experts [see]...the emergence of a strain of gonorrhea that is resistant to the last drug available against it, and the harbinger of a sexually transmitted global epidemic.
  6. ^ Vickerman, P.; Peeling, R.W.; Watts, C.; Mabey, D. (2005). “Detection of gonococcal infection: pros and cons of a rapid test”. Molecular Diagnosis. 9 (4): 175–179. PMID 16392895.
  7. ^ Lozano, R (15 tháng 12 năm 2012). “Global and regional mortality from 235 causes of death for 20 age groups in 1990 and 2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010”. Lancet. 380 (9859): 2095–128. doi:10.1016/S0140-6736(12)61728-0. PMID 23245604.
  8. ^ “Gonorrhea – CDC Fact Sheet”. CDC. ngày 29 tháng 5 năm 2012. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2013.
  9. ^ “CDC – STD Surveillance – Gonorrhea”. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 3 năm 2008. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2008.
  10. ^ “CDC Fact Sheet – Chlamydia”. Truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2008.
  11. ^ “STD Trends in the United States: 2010 National Data for Gonorrhea, Chlamydia, and Syphilis”. Centers for Disease Control and Prevention (CDC). ngày 22 tháng 11 năm 2010.

Liên kết ngoài