Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bazooka”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Xem thêm: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
n AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:21.4871485
Dòng 119: Dòng 119:
* [[Súng chống tăng B41|B41]]
* [[Súng chống tăng B41|B41]]


==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{sơ khai}}
{{sơ khai}}


[[Thể loại:Vũ khí chống tăng]]
[[Thể loại:Vũ khí chống tăng]]
[[Thể loại:Súng Hoa Kỳ]]
[[Thể loại:Súng Hoa Kỳ]]
[[Thể loại:Phát minh của Mỹ]]

Phiên bản lúc 02:34, ngày 4 tháng 10 năm 2015

Bài này viết về một loại vũ khí, với những nghĩa khác xem tại Bazooka (định hướng)
Launcher, Rocket, Antitank, M-1 Series
Bazooka
LoạiRecoilless rocket antitank weapon
Nơi chế tạo Hoa Kỳ
Lược sử hoạt động
Phục vụ1942 đến nay
Sử dụng bởiHoa Kỳ, Paraguay và nhiều quốc gia khác
TrậnChiến tranh thế giới thứ hai; Chiến tranh Triều Tiên;Chiến tranh Việt Nam
Lược sử chế tạo
Người thiết kếU.S. Army Signal Corps
Thông số
Chiều dài1.37 m (54 in.)

Bazooka là một loại súng chống tăng. Được đưa vào sử dụng bởi quân đội Hoa Kỳ từ Thế chiến thứ hai và tại Chiến tranh Triều Tiên.

Quá trình phát triển

A 3.5" (88.9 mm) bazookaman (left) and a soldier holding a 2.36" (60 mm) bazooka, 1st Cavalry Division, Korea. US Army Photo.

Sử dụng

Loại Bazooka chính có cỡ nòng 2,36-inch (60mm) là loại đã được sử dụng phổ biến trong Thế chiến thứ hai. Đến Chiến tranh Triều Tiên, để chống lại loại xe tăng T-34 của Liên Xô, Mỹ cho ra đời loại bazooka đặc biệt M20 (3.5-inch hay 89 mm) có sức xuyên cao hơn.

Tuy vậy loại M20 đã bị thay bởi LAW (Light anti-tank weapon - Vũ khí chống tăng hạng nhẹ) trong Chiến tranh Việt Nam. Đến thập niên 2000, quân đội Mỹ đã không còn sử dụng bazooka, tuy nhiên nó vẫn được sử dụng tại một số cuộc chiến tại châu Phi và châu Mỹ latinh.

Những cải biến

M1A1 "Bazooka"

  • Đưa ra lần đầu tiên tháng 6 năm 1942
  • A1 cải tiến với một hệ thống điện tử

M9 "Bazooka"

  • Cải tiến hiện đại
  • Thay thế loại M1A1 năm 1943

M9A1 "Bazooka"

  • Đã được cải tiến để mang vác dễ dàng hơn
  • Bộ phận ắc quy gây cháy được thay bằng cò súng magneto

M20A1 " Bazooka đặc biệt"

  • Nòng Lớn hơn 3.5 in (89 mm)
  • Có thể xuyên qua vỏ xe bọc thép dày 200 mm
  • Mở rộng tầm bắn 150 m
  • Được đưa vào sử dụng tại Chiến tranh Triều Tiên

M20A1B1 "Super Bazooka"

  • Phiên bản có trọng lượng nhẹ với nòng súng làm bằng nhôm và các vật liệu đơn giản khác
  • Dùng bổ sung cho M20A1

Những loại đặc biệt

M1A1

  • Dài: 54 in (137 cm)
  • Cỡ nòng: 60 mm (2,36 in)
  • Khối lượng: 15 lb (6,8 kg)
  • Đầu đạn: M6A1 shaped charge (3.5 lb, 1.59 kg)
  • Tầm đạn
    • Tối đa: 400 yard
    • Hiệu quả: 150 yard
  • Số người sử dụng: 2, người điều khiển và người nạp đạn

M9A1

  • Chiều dài: 61 in (1.550 mm)
  • Cỡ nòng: 60 mm (2,36 in)
  • Khối lượng: 15,9 lb
  • Đầu đạn: M6A3/C shaped charge (3.5 lb, 1.587 kg)
  • Tầm bắn
    • Tối đa: 400–500 yard (350–450 m)
    • Hiệu quả: 120 yard (110 m)
  • Số người phục vụ: 2, người điều khiển (thợ máy) và người nạp đạn (M9) hoặc 1, tự bắn và nạp đạn (M9A1)

M20A1/A1B1

  • Chiều dài (khi lắp ráp): 60 in (1.524 mm)
  • Cỡ nòng: 89 mm (3,5 in)
  • Khối lượng (cả đạn): M20A1: 14 lb (6,4 kg); M20A1B1: 13 lb (5,9 kg)
  • Đầu đạn: M28A2 HEAT (9 lb) hay T127E3/M30 WP (8.96 lb)
  • Tầm bắn
    • Tối đa: 900 yd (823 m)
    • Hiệu quả (tại chỗ/do chuyển): 300 yd (275 m)/200 yd (185 m)
  • Số người phục vụ: 2, người bắn và người tiếp đạn

Xem thêm

Tham khảo