Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lactose”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tham khảo: Alphama Tool
n →‎Tham khảo: AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:08.4532576
Dòng 36: Dòng 36:


{{Carbohydrates}}
{{Carbohydrates}}

{{sơ khai}}


[[Thể loại:Disacarit]]
[[Thể loại:Disacarit]]

Phiên bản lúc 14:00, ngày 9 tháng 10 năm 2015

Lactoza
Danh pháp IUPAC4-O-β-D-galactopyranosyl-β-D-glucopyranose
Tên khácĐường sữa; (2S,3R,4R,5S,6R)-6-(hydroxymethyl)-5-((2S,3R,4S,5R,6R)-3,4,5-trihydroxy-6-(hydroxymethyl)tetrahydro-2H-pyran-2-yloxy)tetrahydro-2H-pyran-2,3,4-triol
Nhận dạng
Số CAS63-42-3
Thuộc tính
Công thức phân tửC12H22O11
Khối lượng mol342.29648 g/mol
Bề ngoàirắn trắng
Điểm nóng chảy
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nước0.216 g/mL
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Lactoza (cũng được biết đến như đường sữa) là một đường được chủ yếu tìm thấy trong sữa, chiếm khoảng 2-8% về khối lượng. Cái tên có nguồn gốc từ Latin, có nghĩa là sữa, cộng thêm đuôi -oza dùng để đặt tên đường. Tên hệ thống của nó là β-D-galactopiranozyl-(1↔4)β-D-glucopiranozơ.

Hoá học

Lactoza là một disacarit bao gồm một β-D-galactoza và một β-D-glucoza được liên kết với nhau qua liên kết β 1-4 glicozit.

Độ tan

Lactoza có độ tan là 1/4,63, tức là 0,216 g lactoza tan hoàn toàn trong 1 ml nước.

Độ tan trong nước là 18,9049 ở 25 °C, 25,1484 ở 40 °C và 37,2149 ở 60 °C trong 100 g dung dịch. Độ tan của lactoza trong etanol là 0,0111 g ở 40 °C và 0,0270 ở 60 °C trong 100 g dung dịch.1

Khả năng tiêu hoá lactoza

Động vật có vú nuôi con bằng sữa. Để có thể tiêu hoá lactoza, cần có một enzim gọi là lactaza (β-D-galactozidaza), và enzim này tách phân tử thành hai đơn vị monosacarit của nó là glucozagalactoza.

Tham khảo