Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rabat”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:29.4518220
Dòng 114: Dòng 114:


{{thủ đô châu Phi}}
{{thủ đô châu Phi}}
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{sơ khai}}
{{sơ khai}}
{{thể loại Commons|Rabat}}
{{thể loại Commons|Rabat}}

Phiên bản lúc 13:36, ngày 12 tháng 10 năm 2015

Rabat
الرباط
Lăng mộ Mohammed V
Rabat trên bản đồ Maroc
Rabat
Rabat
Tọa độ: 34°02′B 6°50′T / 34,033°B 6,833°T / 34.033; -6.833
Quốc gia Maroc
Vùng hành chínhRabat-Salé-Zemmour-Zaer
Định cư lần đầuThế kỷ 3 trước Công nguyên
Chính quyền
 • KiểuQuân chủ
 • VuaMohammed VI
 • Thị trưởngOmar El Bahraoui
Dân số
 • Tổng cộng1,7 triệu
 ước tính năm 2007
10000–10220 sửa dữ liệu
Mã điện thoại537 sửa dữ liệu
Thành phố kết nghĩaBethlehem, Bursa, Lisboa, Madrid, Sevilla, Tunis, Istanbul, Athena, Bagdad, Damas, Las Palmas de Gran Canaria, Santo Domingo, Quận Honolulu, Amman, Nablus, Cairo, Đô thị Stockholm, Honolulu sửa dữ liệu
Trang webhttp://www.rabat.ma/
Rabat - Thủ đô lịch sử và hiện đại
Di sản thế giới UNESCO
Tiêu chuẩnVăn hóa: ii, iv
Tham khảo1401
Công nhận2012 (Kỳ họp 36)

Rabat (tiếng Ả Rập الرباط, chuyển tự ar-Rabāṭ hay ar-Ribāṭ), dân số năm 2007 là 1,7 triệu người là thành phố thủ đô của Maroc, cũng là thủ phủ của vùng Rabat-Salé-Zemmour-Zaer. Thành phố này nằm ở bên bờ Đại Tây Dương, tại cửa sông Bou Ragrag, đối diện với Salé, ở khu vực tây bắc quốc gia này. Thành phố này có cảng biển và có các ngành công nghiệp như dệt, chế biến thực phẩm, vật liệu xây dựng cũng như các ngành du lịch, thủ công. Khu định cư tại đây đã được thiết lập vào thế kỷ 12 làm một tiền đồn quân sự. Năm 1912, thành phố được chọn làm thủ đô của xứ Maroc thuộc Pháp. Khi quốc gia này giành được độc lập năm 1956, Rabat tiếp tục là thủ đô quốc gia này.

Rabat tập trung các trường đại học: Đại học Mohammed V (thành lập 1957), Nhạc viện, Vũ và Sân khâu quốc gia (Maroc), các học viện nông nghiệp, hành chính, kinh tế ứng dụng. Thành phố này cũng có tháp Hassan thế kỷ 12, nhà thờ Hồi giáo Yakub al-Mansur (xây khoảng năm 1160-99), ngày nay là phế tích.

Năm 2012, Rabat được UNESCO đưa vào danh sách di sản thế giới nhờ sự kết hợp giữa kiến trúc cổ và hiện đại. Các công trình bao gồm khu đô thị, hành chính và vườn Jardins d'Essais hình thời dưới thời thuộc địa Pháp được xây dựng từ năm 1912 đến 1930. Cùng với đó là các công trình cổ kính có từ thế kỷ 12 như Nhà thờ Hồi giáo Hassan, hay cảng và công sự Almohad.

Tham khảo