Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Antiochos I Soter”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
| tên = Antiochus I Soter
| tên = Antiokhos I Soter
| tước vị = [[Quốc vương]] của [[Syria]]
| tước vị = [[Quốc vương]] của [[Syria]]
| thêm =
| thêm =
| hình = AntiochusI.jpg
| hình = AntiochusI.jpg
| cỡ hình = 300px
| cỡ hình = 300px
| ghi chú hình = Đồng tiền in hình Antiochus I. Mặt sau in hình thần [[Apollo]] ngồi trên con [[omphalos]]. Dòng chữ Hy Lạp ghi ΒΑΣΙΛΕΩΣ ΑΝΤΙΟΧΟΥ (''của vua Antiochus'').
| ghi chú hình = Đồng tiền in hình Antiokhos I. Mặt sau in hình thần [[Apollo]] ngồi trên con [[omphalos]]. Dòng chữ Hy Lạp ghi ΒΑΣΙΛΕΩΣ ΑΝΤΙΟΧΟΥ (''của vua Antiokhos'').
| chức vị = [[Hoàng đế]] của [[Đế quốc Seleucid]]
| chức vị = [[Hoàng đế]] của [[Đế quốc Seleukid]]
| tại vị = 281 TCN – 261 TCN
| tại vị = 281 TCN – 261 TCN
| tiền nhiệm = [[Seleucus I Nicator]] {{Vương miện}}
| tiền nhiệm = [[Seleukos I Nikator]] {{Vương miện}}
| kế nhiệm = [[Antiochus II Theos]] {{Vương miện}}
| kế nhiệm = [[Antiokhos II Theos]] {{Vương miện}}
| tên đầy đủ =
| tên đầy đủ =
| kiểu tên đầy đủ =
| kiểu tên đầy đủ =
| hoàng tộc = [[Nhà Seleucid]]
| hoàng tộc = [[Nhà Seleukid]]
| thông tin phối ngẫu =
| thông tin phối ngẫu =
| phối ngẫu =
| phối ngẫu =
Dòng 18: Dòng 18:
| chồng =
| chồng =
| thông tin con cái = hiện
| thông tin con cái = hiện
| con cái = [[Antiochus II]]
| con cái = [[Antiokhos II Theos]]
| cha = [[Seleucus I]]
| cha = [[Seleukos I Nikator]]
| mẹ = [[Apama]]
| mẹ = [[Apama]]
| sinh =
| sinh =
| nơi sinh =
| nơi sinh =
| mất = [[261 TCN]]
| mất = [[261 TCN]]
| nơi mất = [[Đế quốc Seleucid]]
| nơi mất = [[Đế quốc Seleukid]]
| ngày an táng =
| ngày an táng =
| nơi an táng =
| nơi an táng =
}}
}}
'''Antiochus I Soter''' ([[tiếng Hy Lạp]]: ''Αντίοχος Α' Σωτήρ'', tạm dịch là "Antiochus vị cứu tinh") là vị [[hoàng đế]] thứ hai của [[đế quốc Seleucid]], thời [[Hy Lạp hóa]]. Ông cai trị từ năm 281 đến năm 261 TCN.
'''Antiokhos I Soter''' ([[tiếng Hy Lạp]]: ''Αντίοχος Α' Σωτήρ'', tạm dịch là "Antiokhos vị cứu tinh") là vị [[hoàng đế]] thứ hai của [[đế quốc Seleukid]], thời [[Hy Lạp hóa]]. Ông cai trị từ năm 281 đến năm 261 TCN.


Antiochus I có một nửa dòng máu là người Ba Tư. Mẹ của ông, [[Apama]] là một trong những công chúa phương đông mà đã được [[Alexandros Đại đế]] ban tặng cho các thống chế của mình để làm vợ vào năm 324 TCN. Vào năm 294 TCN, trước khi vua cha là [[Seleucus I]] mất, Antiochus đã cưới mẹ kế của mình, [[Stratonice]], con gái của [[Demetrius I của Macedon|Demetrius Poliorcetes]]. Chính Seleucus của ông đã gián tiếp tạo ra đám cưới này sau khi khám phá ra con trai của mình tương tư nguy hiểm với người mẹ kế.
Antiokhos I có một nửa dòng máu là người Ba Tư. Mẹ của ông, [[Apama]] là một trong những công chúa phương đông mà đã được [[Alexandros Đại đế]] ban tặng cho các thống chế của mình để làm vợ vào năm 324 TCN. Vào năm 294 TCN, trước khi vua cha là [[Seleukos I Nikator]] mất, Antiokhos đã cưới mẹ kế của mình, [[Stratonice]], con gái của [[Demetrios I của Macedonia|Demetrios Poliorcetes]]. Chính bản thân Seleukos đã gián tiếp tạo ra đám cưới này sau khi khám phá ra con trai của mình tương tư nguy hiểm với người mẹ kế.


Vào thời điểm cuộc [[ám sát]] cha ông sảy ra, việc kiểm soát đế chế là một vấn đề khó khăn. Một cuộc nổi loạn ở Syria nổ ra ngay lập tức. Antiochus đã sớm thiết lập hòa bình với kẻ đã giết cha ông là [[Ptolemy Keraunos]], từ bỏ ngay [[Macedonia]] và [[Thrace]]. Ở Tiểu Á, ông ta không thể chinh phục được [[Bithynia]] hoặc triều đại Ba Tư cai trị [[Cappadocia]].
Vào thời điểm cuộc [[ám sát]] cha ông sảy ra, việc kiểm soát đế chế là một vấn đề khó khăn. Một cuộc nổi loạn ở Syria nổ ra ngay lập tức. Antiokhos đã sớm thiết lập hòa bình với kẻ đã giết cha ông là [[Ptolemaios Keraunos]], từ bỏ ngay [[Macedonia]] và [[Thrace]]. Ở Tiểu Á, ông ta không thể chinh phục được [[Bithynia]] hoặc triều đại Ba Tư cai trị [[Cappadocia]].


Vào năm 278 TCN, người Gaul tiến vào Tiểu Á, và một chiến thắng của ông ta trước những bộ lạc man rợ này được cho là nguồn gốc của danh hiệu ''Cứu tinh'' ([[tiếng Hy Lạp]]: ''Soter'', [[tiếng Anh]]: ''Savoir'') của ông.
Vào năm 278 TCN, người Gaul tiến vào Tiểu Á, và một chiến thắng của ông ta trước những bộ lạc man rợ này được cho là nguồn gốc của danh hiệu ''Cứu tinh'' ([[tiếng Hy Lạp]]: ''Soter'', [[tiếng Anh]]: ''Savoir'') của ông.


Vào cuối năm 275 TCN, mâu thuẫn về vùng Coile - Syria giữa hai dòng họ SeleucusPtolemy tại cuộc phân chia vùng năm 301 TCn đã dẫn đến xung đột (Cuộc [[chiến tranh Syria lần I]]). Vùng này luôn nằm dưới sự cai quản của Ptolemy nhưng triều đại Seleucus luôn đòi trả lại. Chiến tranh hầu như không thay đổi đường biên giới của hai vương quốc mặc dù các thành phố như [[Damascus]] và các vùng đất ven biển của Tiểu Á luôn thay đổi chủ.
Vào cuối năm 275 TCN, mâu thuẫn về vùng Coile - Syria giữa hai dòng họ SeleukosPtolemaios tại cuộc phân chia vùng năm 301 TCn đã dẫn đến xung đột (Cuộc [[chiến tranh Syria lần I]]). Vùng này luôn nằm dưới sự cai quản của Ptolemaios nhưng triều đại Seleukos luôn đòi trả lại. Chiến tranh hầu như không thay đổi đường biên giới của hai vương quốc mặc dù các thành phố như [[Damascus]] và các vùng đất ven biển của Tiểu Á luôn thay đổi chủ.


Con trai cả của ông là Seleucus đã cai trị như là phó vương ở phía đông từ năm 275 TCN cho tới tận năm 268/267 TCN. Antiochus đã giết chết con mình vài năm sau đó khi anh ta cầm đầu một cuộc nổi loạn (?). Khoảng năm 262 TCN, Antiochus đã cố gắng đánh bại thế lực đang mạnh lên là Pergamum bằng lực lượng quân đội của mình nhưng bị đánh cho tan tác tại gần [[Sardis]] và mất ngay sau đó. Người con trai thứ 2 là [[Antiochus II Theos]] đã lên ngôi kế vị.
Con trai cả của ông là Seleukos đã cai trị như là phó vương ở phía đông từ năm 275 TCN cho tới tận năm 268/267 TCN. Antiokhos đã giết chết con mình vài năm sau đó khi anh ta cầm đầu một cuộc nổi loạn (?). Khoảng năm 262 TCN, Antiokhos đã cố gắng đánh bại thế lực đang mạnh lên là Pergamom bằng lực lượng quân đội của mình nhưng bị đánh cho tan tác tại gần [[Sardis]] và [[qua đời]] ngay sau đó. Người con trai thứ 2 là [[Antiokhos II Theos]] đã lên ngôi kế vị.


==Liên kết ngoài==
==Liên kết ngoài==
Dòng 49: Dòng 49:


{{s-start}}
{{s-start}}
{{s-hou|[[ Đế chế Seleucid |Nhà Seleucid]]||324 BC||261 BC}}
{{s-hou|[[ Đế chế Seleukid |Nhà Seleukid]]||324 TCN||261 TCN}}
{{s-bef|before=[[Seleucus I Nicator]]}}
{{s-bef|before=[[Seleukos I Nikator]]}}
{{s-ttl|title=[[Danh sách vua của Ba | Vua Seleucid]]|years=281–261 BC}}
{{s-ttl|title=[[Danh sách vua của Ba | Hoàng đế Seleukid]]|years=281–261 TCN}}
{{s-aft|after=[[Antiochus II Theos]]}}
{{s-aft|after=[[Antiokhos II Theos]]}}
{{end}}
{{end}}


{{Hellenistic rulers}}
{{Hellenistic rulers}}

{{DEFAULTSORT:Soter, Antiochus I}}
[[Category:261 BC deaths]]
[[Category:Seleucid rulers|Antiochus 01]]
[[Category:3rd-century BC rulers]]

{{Vua Ba Tư}}
{{Vua Ba Tư}}
{{DEFAULTSORT:Soter, Antiokhos I}}
{{Các chủ đề|Lịch sử|Iran}}
{{Các chủ đề|Lịch sử|Iran}}
[[Thể_loại:Vua Seleucid]]
[[Thể_loại:Vua Seleucid]]
[[Thể_loại:Mất 261 TCN]]
[[Thể_loại:Mất 261 TCN]]
[[Thể_loại:Vua thế kỉ 3 TCN]]


[[ca:Antíoc I Sòter]]
[[ca:Antíoc I Sòter]]

Phiên bản lúc 08:00, ngày 30 tháng 8 năm 2009

Antiokhos I Soter
Quốc vương của Syria
Đồng tiền in hình Antiokhos I. Mặt sau in hình thần Apollo ngồi trên con omphalos. Dòng chữ Hy Lạp ghi ΒΑΣΙΛΕΩΣ ΑΝΤΙΟΧΟΥ (của vua Antiokhos).
Hoàng đế của Đế quốc Seleukid
Tại vị281 TCN – 261 TCN
Tiền nhiệmSeleukos I Nikator Vua hoặc hoàng đế
Kế nhiệmAntiokhos II Theos Vua hoặc hoàng đế
Thông tin chung
Mất261 TCN
Đế quốc Seleukid
Thê thiếpStratonice
Hậu duệAntiokhos II Theos
Hoàng tộcNhà Seleukid
Thân phụSeleukos I Nikator
Thân mẫuApama

Antiokhos I Soter (tiếng Hy Lạp: Αντίοχος Α' Σωτήρ, tạm dịch là "Antiokhos vị cứu tinh") là vị hoàng đế thứ hai của đế quốc Seleukid, thời Hy Lạp hóa. Ông cai trị từ năm 281 đến năm 261 TCN.

Antiokhos I có một nửa dòng máu là người Ba Tư. Mẹ của ông, Apama là một trong những công chúa phương đông mà đã được Alexandros Đại đế ban tặng cho các thống chế của mình để làm vợ vào năm 324 TCN. Vào năm 294 TCN, trước khi vua cha là Seleukos I Nikator mất, Antiokhos đã cưới mẹ kế của mình, Stratonice, con gái của Demetrios Poliorcetes. Chính bản thân Seleukos đã gián tiếp tạo ra đám cưới này sau khi khám phá ra con trai của mình tương tư nguy hiểm với người mẹ kế.

Vào thời điểm cuộc ám sát cha ông sảy ra, việc kiểm soát đế chế là một vấn đề khó khăn. Một cuộc nổi loạn ở Syria nổ ra ngay lập tức. Antiokhos đã sớm thiết lập hòa bình với kẻ đã giết cha ông là Ptolemaios Keraunos, từ bỏ ngay MacedoniaThrace. Ở Tiểu Á, ông ta không thể chinh phục được Bithynia hoặc triều đại Ba Tư cai trị Cappadocia.

Vào năm 278 TCN, người Gaul tiến vào Tiểu Á, và một chiến thắng của ông ta trước những bộ lạc man rợ này được cho là nguồn gốc của danh hiệu Cứu tinh (tiếng Hy Lạp: Soter, tiếng Anh: Savoir) của ông.

Vào cuối năm 275 TCN, mâu thuẫn về vùng Coile - Syria giữa hai dòng họ Seleukos và Ptolemaios tại cuộc phân chia vùng năm 301 TCn đã dẫn đến xung đột (Cuộc chiến tranh Syria lần I). Vùng này luôn nằm dưới sự cai quản của Ptolemaios nhưng triều đại Seleukos luôn đòi trả lại. Chiến tranh hầu như không thay đổi đường biên giới của hai vương quốc mặc dù các thành phố như Damascus và các vùng đất ven biển của Tiểu Á luôn thay đổi chủ.

Con trai cả của ông là Seleukos đã cai trị như là phó vương ở phía đông từ năm 275 TCN cho tới tận năm 268/267 TCN. Antiokhos đã giết chết con mình vài năm sau đó khi anh ta cầm đầu một cuộc nổi loạn (?). Khoảng năm 262 TCN, Antiokhos đã cố gắng đánh bại thế lực đang mạnh lên là Pergamom bằng lực lượng quân đội của mình nhưng bị đánh cho tan tác tại gần Sardisqua đời ngay sau đó. Người con trai thứ 2 là Antiokhos II Theos đã lên ngôi kế vị.

Liên kết ngoài


Antiochos I Soter
Sinh: , 324 TCN Mất: , 261 TCN
Tiền nhiệm
Seleukos I Nikator
Hoàng đế Seleukid
281–261 TCN
Kế nhiệm
Antiokhos II Theos