Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Zaza”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:11.6251608
Lùi về bản ổn định không có lỗi chú thích
Dòng 22: Dòng 22:
}}
}}


'''Tiếng Zaza''' - còn gọi là '''tiếng Kirmanj''', '''tiếng Kird''' hoặc '''tiếng Diml''' - là ngôn ngữ được nói chủ yếu ở phía đông [[Thổ Nhĩ Kỳ]]. Tiếng Zaza là một phần của nhóm Tây, [[ngữ chi Iran]], [[ngữ hệ Ấn-Âu]]. Ngôn ngữ này có nhiều điểm chung về đặc điểm, cấu trúc và từ vựng với [[tiếng Gora]], đồng thời cũng có một số nét tương đồng với [[tiếng Talysh]] và [[các ngôn ngữ Caspi]] khác.<ref name="azargoshnasp.net">Paul Ludwig, [http://www.azargoshnasp.net/languages/zazaki/zazakipositionof.pdf The Position of Zazaki Among West Iranian languages], azargoshnasp.net</ref> Theo [[Ethnologue]] (dẫn lại Paul (1998)<ref name="azargoshnasp.net">{{chú thích web|url=http://www.azargoshnasp.net/languages/zazaki/zazakipositionof.pdf |title=The Position of Zazaki Among West Iranian languages by Paul Ludwig |format=PDF |date= |accessdate = ngày 24 tháng 12 năm 2013}}</ref>) thì số người dùng ngôn ngữ này nằm trong khoảng 1,5 - 2,5 triệu người. Theo Nevins, số người nói tiếng Zaza là từ 2 đến 4 triệu.<ref>http://www.fas.harvard.edu/~lingdept/IndexicalityWorkshop/anandnevins04.pdf</ref>
'''Tiếng Zaza''' - còn gọi là '''tiếng Kirmanj''', '''tiếng Kird''' hoặc '''tiếng Diml''' - là ngôn ngữ được nói chủ yếu ở phía đông [[Thổ Nhĩ Kỳ]]. Tiếng Zaza là một phần của nhóm Tây, [[ngữ chi Iran]], [[ngữ hệ Ấn-Âu]]. Ngôn ngữ này có nhiều điểm chung về đặc điểm, cấu trúc và từ vựng với [[tiếng Gora]], đồng thời cũng có một số nét tương đồng với [[tiếng Talysh]] và [[các ngôn ngữ Caspi]] khác.<ref name="azargoshnasp.net">Paul Ludwig, [http://www.azargoshnasp.net/languages/zazaki/zazakipositionof.pdf The Position of Zazaki Among West Iranian languages], azargoshnasp.net</ref> Theo [[Ethnologue]] (dẫn lại Paul (1998)<ref name="azargoshnasp.net"/>) thì số người dùng ngôn ngữ này nằm trong khoảng 1,5 - 2,5 triệu người. Theo Nevins, số người nói tiếng Zaza là từ 2 đến 4 triệu.<ref>http://www.fas.harvard.edu/~lingdept/IndexicalityWorkshop/anandnevins04.pdf</ref>


== Phân loại ==
== Phân loại ==

Phiên bản lúc 13:03, ngày 21 tháng 10 năm 2015

Zaza
Sử dụng tạiThổ Nhĩ Kỳ
Khu vựcChủ yếu tại Tunceli, Bingol, Erzincan, Sivas, Elazig, Malatya Gümüşhane, ŞanlıurfaAdıyaman (tỉnh)Adıyaman
Tổng số người nói1,6 triệu
Dân tộcZaza
Phân loạiẤn-Âu
Hệ chữ viếtMẫu tự Latinh
Mã ngôn ngữ
ISO 639-2zza
ISO 639-3cả hai:
kiu – Kirmanjki (Zaza Bắc)
diq – Dimli (Zaza Nam)
Linguasphere58-AAA-ba
Bản đồ phân bố tiếng Zaza ở Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có ba vùng phương ngữ chính: Dersim, Palu-Bingol, và Siverek (và là ngôn ngữ của những người tha hương ở Kars, Sarız, AksarayTaraz)
ELPDimli

Tiếng Zaza - còn gọi là tiếng Kirmanj, tiếng Kird hoặc tiếng Diml - là ngôn ngữ được nói chủ yếu ở phía đông Thổ Nhĩ Kỳ. Tiếng Zaza là một phần của nhóm Tây, ngữ chi Iran, ngữ hệ Ấn-Âu. Ngôn ngữ này có nhiều điểm chung về đặc điểm, cấu trúc và từ vựng với tiếng Gora, đồng thời cũng có một số nét tương đồng với tiếng Talyshcác ngôn ngữ Caspi khác.[1] Theo Ethnologue (dẫn lại Paul (1998)[1]) thì số người dùng ngôn ngữ này nằm trong khoảng 1,5 - 2,5 triệu người. Theo Nevins, số người nói tiếng Zaza là từ 2 đến 4 triệu.[2]

Phân loại

Từ giác độ ngôn ngữ nói thì họ hàng gần nhất với tiếng Zaza là tiếng Mazandaran, tiếng Hewram, tiếng Gilaki và các ngôn ngữ Caspi khác. Tuy nhiên, việc phân loại tiếng Zaza lại hàm chứa vấn đề chính trị. Một số ít nhà ngôn ngữ học cho rằng tiếng Zaza là phương ngữ con của tiếng Kurd.[3][4]

Phương ngữ

Tiếng Zaza gồm một số phương ngữ chính:

Các phương ngữ con là:

  • Tây-Dersim[6]
  • Đông-Dersim
  • Varto
  • Các phương ngữ vùng biên giới như Sarız và Koçgiri

Các phương ngữ con là:

  • Siverek
  • Cermik, Gerger
  • Các phương ngữ vùng biên giới như Mutki và Aksaray

Bảng chữ cái

Bảng chữ cái Zaza gồm 31 chữ cái:[8]

Chữ cái A
a
B
b
C
c
Ç
ç
D
d
E
e
Ê
ê
F
f
G
g
H
h
I
i
Î
î
J
j
K
k
L
l
M
m
N
n
O
o
P
p
Q
q
R
r
S
s
Ş
ş
T
t
U
u
Û
û
V
v
W
w
X
x
Y
y
Z
z
Ž<br /ž
Tên a be ce çe de e ê fe ge he i î je ke le me ne o pe qe re se şe te u û ve we xe ye ze že
Phát âm /a/ /b/ /dz/[a] /ts/[b] /d/ /ɛ/ /e/ /f/ /g/ /h/ /ɪ/ /i/ /ʒ/ /k/ /l/ /m/ /n/ /o/ /p/ /q/ /r/ /s/ /ʃ/ /t/ /y/ /u/ /v/ /w/ /x/ /j/ /z/ /ɲ̩/

Ghi chú

  1. ^ /dʒ/ trước /e i y/
  2. ^ /tʃ/ trước /e i y/

Tham khảo

Chú thích

  1. ^ a b Paul Ludwig, The Position of Zazaki Among West Iranian languages, azargoshnasp.net
  2. ^ http://www.fas.harvard.edu/~lingdept/IndexicalityWorkshop/anandnevins04.pdf
  3. ^ Kurdish language - Britannica Online Encyclopedia
  4. ^ Turquie: situation générale
  5. ^ Tiếng Zaza at Ethnologue (17th ed., 2013) closed access publication – behind paywall
  6. ^ Prothero, W.G. (1920). Armenia and Kurdistan. London: H.M. Stationary Office. tr. 19.
  7. ^ Tiếng Zaza at Ethnologue (17th ed., 2013) closed access publication – behind paywall
  8. ^ Zazaki alphabet


Liên kết ngoài