Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thời kỳ tan băng Khrushchyov”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Hoangdat bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Việt Nam: clean up, General fixes using AWB
Dòng 6: Dòng 6:
==Ảnh hưởng quốc tế==
==Ảnh hưởng quốc tế==
===Việt Nam===
===Việt Nam===
Đoàn đại biểu Việt Nam đã nhiệt liệt tán thành những nghị quyết của đại hội 20 ĐCSLX. Trong cuộc phỏng vấn của Đài phát thanh Moskva ngày 3.3.1956, tổng bí thư [[Trường Chinh]] nói: "Đại hội lần thứ 20 của ĐCSLX là một cuộc đại hội lịch sử quan trọng nhất từ khi Lenin mất đến nay" <ref>tạp chí "Học Tập", số 4, tháng 3.1956, tr.174</ref>. Tuy nhiên, theo [[Nguyễn Minh Cần]] nguyên phó chủ tịch Uỷ ban Hành chính thành phố Hà Nội, do tác động của thành phần bảo thủ thân Mao trong bộ chính trị, như [[Lê Duẩn]], [[Lê Đức Thọ]], [[Nguyễn Chí Thanh]], [[Hoàng Văn Hoan]] ... Thái độ của TƯ ĐCSVN có tính chất lấp lửng, ngoài mặt thì làm ra vẻ ủng hộ đại hội 20, còn bên trong thì không ủng hộ. Dù vậy, "ở nông thôn miền Bắc, ĐCS đã tiến hành "sửa sai", còn ở mấy thành phố lớn thì tổ chức những cuộc họp ở khu phố cho dân chúng phê bình công việc của đảng (quản lý hộ khẩu, mậu dịch ...). Người ta cũng "loáng thoáng" hứa hẹn mở rộng dân chủ .." <ref>[http://radiothongluan.free.fr/To%20quoc.net/memo/ho_so_dan_chu/004%20Nguyen%20Minh%20Can/020_nguyen_minh_can.htm Đảng Cộng Sản Việt Nam Qua Những Biến Động Trong Phong Trào Cộng Sản Quốc Tế - 3], Nguyễn Minh Cần, radiothongluan</ref>
Đoàn đại biểu Việt Nam đã nhiệt liệt tán thành những nghị quyết của đại hội 20 ĐCSLX. Trong cuộc phỏng vấn của Đài phát thanh Moskva ngày 3.3.1956, tổng bí thư [[Trường Chinh]] nói: "Đại hội lần thứ 20 của ĐCSLX là một cuộc đại hội lịch sử quan trọng nhất từ khi Lenin mất đến nay" <ref>tạp chí "Học Tập", số 4, tháng 3.1956, tr.174</ref>. Tuy nhiên, theo [[Nguyễn Minh Cần]] nguyên phó chủ tịch Uỷ ban Hành chính thành phố Hà Nội, do tác động của thành phần bảo thủ thân Mao trong bộ chính trị, như [[Lê Duẩn]], [[Lê Đức Thọ]], [[Nguyễn Chí Thanh]], [[Hoàng Văn Hoan]]... Thái độ của TƯ ĐCSVN có tính chất lấp lửng, ngoài mặt thì làm ra vẻ ủng hộ đại hội 20, còn bên trong thì không ủng hộ. Dù vậy, "ở nông thôn miền Bắc, ĐCS đã tiến hành "sửa sai", còn ở mấy thành phố lớn thì tổ chức những cuộc họp ở khu phố cho dân chúng phê bình công việc của đảng (quản lý hộ khẩu, mậu dịch...). Người ta cũng "loáng thoáng" hứa hẹn mở rộng dân chủ.." <ref>[http://radiothongluan.free.fr/To%20quoc.net/memo/ho_so_dan_chu/004%20Nguyen%20Minh%20Can/020_nguyen_minh_can.htm Đảng Cộng Sản Việt Nam Qua Những Biến Động Trong Phong Trào Cộng Sản Quốc Tế - 3], Nguyễn Minh Cần, radiothongluan</ref>



Phiên bản lúc 14:44, ngày 22 tháng 10 năm 2015

Thời kỳ tan băng Khrushchyov (Nga: Хрущёвская о́ттепель, chuyển tự. Khrushchovskaya Ottepel)[1] nói tới thời kỳ đầu thập niên 1950 cho tới đầu thập niên 1960 khi những việc đàn áp chính trị và kiểm duyệt ở Liên Xô được nới lỏng, và hàng triệu tù nhân chính trị Liên Xô được thả ra từ các trại lao động Gulag theo như chính sách phi Stalin hóa [2]chính sách chung sống hòa bình với các quốc gia khác của Nikita Khrushchev.

Việc tan băng đã được thực hiện sau cái chết của Joseph Stalin vào tháng 3 1953. Khrushchev đã lên án Stalin[3] trong "Về sùng bái cá nhân và những hậu quả của nó" tại Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô lần thứ 20,[4][5] dẫn tới việc trục xuất những người vẫn ủng hộ Stalin trong thời gian tranh đấu dành quyền lực của ông ta ở Kremlin. Tên này được đặt theo tiểu thuyết Mùa tuyết tan hay Trời trở ấm (tiếng Nga: Оттепель; Ottepel) của nhà văn Nga Ilja Ehrenburg viết năm 1954,[6] gây náo động dư luận vào thời đó. Những điểm nổi bật của thời kỳ tan băng Khrushchev là chuyến viếng thăm 1954 tới Bắc Kinh, Trung Quốc, năm 1955 tới Belgrade, Nam Tư (mà quan hệ đã xấu đi từ cuộc chia rẽ Tito–Stalin năm 1948), và cuộc gặp mặt sau đó với Dwight Eisenhower cùng năm, đưa tới cuộc viếng thăm của Khrushchev 1959 tại Hoa Kỳ.

Ảnh hưởng quốc tế

Việt Nam

Đoàn đại biểu Việt Nam đã nhiệt liệt tán thành những nghị quyết của đại hội 20 ĐCSLX. Trong cuộc phỏng vấn của Đài phát thanh Moskva ngày 3.3.1956, tổng bí thư Trường Chinh nói: "Đại hội lần thứ 20 của ĐCSLX là một cuộc đại hội lịch sử quan trọng nhất từ khi Lenin mất đến nay" [7]. Tuy nhiên, theo Nguyễn Minh Cần nguyên phó chủ tịch Uỷ ban Hành chính thành phố Hà Nội, do tác động của thành phần bảo thủ thân Mao trong bộ chính trị, như Lê Duẩn, Lê Đức Thọ, Nguyễn Chí Thanh, Hoàng Văn Hoan... Thái độ của TƯ ĐCSVN có tính chất lấp lửng, ngoài mặt thì làm ra vẻ ủng hộ đại hội 20, còn bên trong thì không ủng hộ. Dù vậy, "ở nông thôn miền Bắc, ĐCS đã tiến hành "sửa sai", còn ở mấy thành phố lớn thì tổ chức những cuộc họp ở khu phố cho dân chúng phê bình công việc của đảng (quản lý hộ khẩu, mậu dịch...). Người ta cũng "loáng thoáng" hứa hẹn mở rộng dân chủ.." [8]


Chú thích

  1. ^ William Taubman, Khrushchev: The Man and His Era, London: Free Press, 2004
  2. ^ Joseph Stalin killer file
  3. ^ Tompson, William J. Khrushchev: A Political Life. New York: St. Martin's Press, 1995
  4. ^ Khrushchev, Sergei N., translated by William Taubman, Khrushchev on Khrushchev, Boston: Little, Brown and Company, 1990.
  5. ^ Rettie, John. "How Khrushchev Leaked his Secret Speech to the World", Hist Workshop J. 2006; 62: 187–193.
  6. ^ text in original Russian
  7. ^ tạp chí "Học Tập", số 4, tháng 3.1956, tr.174
  8. ^ Đảng Cộng Sản Việt Nam Qua Những Biến Động Trong Phong Trào Cộng Sản Quốc Tế - 3, Nguyễn Minh Cần, radiothongluan

Liên kết ngoài