Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Da”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{1000 bài cơ bản}}
{{Thiếu nguồn gốc}}
[[Tập tin:Skin.png|nhỏ|phải|300px|Cấu tạo da người]]
'''Da''' là [[cơ quan (giải phẫu)|cơ quan]] của [[hệ bài tiết]], có nhiệm vụ bao bọc [[cơ thể]], che chở cơ thể khỏi sự tác động, sự ảnh hưởng không có lợi của môi trường bên ngoài đối với cơ thể. Ngoài ra, chức năng chính của da còn để điều hòa, cảm nhận [[nhiệt độ]], tổng hợp [[vitamin B]] và [[vitamin D|D]]. Da được coi là một trong những bộ phận quan trọng nhất của cơ thể.
Diện tích bề mặt là 2m<sup>2</sup>

Da người có cấu tạo gồm ba lớp: Lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da.

== Lớp biểu bì ==
=== Tầng sừng ===
Tầng sừng gồm có các tế bào đã chết, xếp sít nhau, rất dễ bong ra.

=== Tầng tế bào sống ===
Tầng tế bào sống gồm các tế bào có khả năng phân chia tạo thành tế bào mới, chứa các hạt sắc tố tạo nên màu da, một số tế bào sống phân hóa thành tế bào sinh lông và tế bào sinh móng

== Lớp bì ==
Lớp bì được cấu tạo từ các sợi mô liên kết bền chặt, gồm các thụ quan, tuyến nhờn, tuyến mồ hôi, lông và bao lông, cơ co chân lông, mạch máu
=== Tuyến nhờn ===
Nhiệm vụ của tuyến nhờn là tiết chất nhờn, tạo thành một lớp chất nhờn bao phủ bề mặt da, giúp da mềm mịn và không bị thầm nước
=== Tuyến mồ hôi ===
Dạng chùm dưới da (nhiều nhất ở bàn tay, bàn chân, nách, háng, trán)có từ 2đến 3 triệu tuyến.
Nhiệm vụ là tiết mồ hôi (là các chất thải bã được lọc từ máu ra), giúp điều hòa thân nhiệt cơ thể, làm nhiệt độ cơ thể giảm xuống nhiệt độ bình thường khi quá nóng.
Muối lysozym có tính kháng khuẩn cao.
Có 2 loại tuyến mồ hôi là tuyến mồ hôi toàn vẹn và tuyến mồ hôi bán hủy.

=== Lông và các phụ quan liên quan ===
Lông gồm có:chân lông, bao lông, cơ co chân lông, cơ co chân lông có nhiệm vụ co lại mỗi khi trời lạnh, làm cho lông dựng đứng lên, che khít lỗ chân lông, không cho hơi ấm trong cơ thể bay ra không khí, như thế sẽ giữ ấm được cơ thể

== Lớp mỡ dưới da ==
=== Mô mỡ ===
Bảo vệ da khỏi những tác động cơ học, cách nhiệt, dự trữ năng lượng

=== Dây thần kih ===
Giúp da nhận biết những kích thích từ môi trường.

=== Mạch máu ===
Giúp da trao đổi chất.
== Tham khảo ==
{{Tham khảo}}
{{Tham khảo}}
== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==

Phiên bản lúc 13:59, ngày 29 tháng 10 năm 2015

Liên kết ngoài