Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bình phương”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đc
n Đã lùi lại sửa đổi 22491851 của XucXichVietDuc123 (Thảo luận)
Dòng 1: Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{chú thích trong bài}}
'''Bình phương''' là phép toán áp dụng cho mọi [[số thực]] hoặc [[số phức]]. Bình phương của một số là [[tích]] của số đó với chính bản thân nó. Một cách tổng quát, bình phương chính là [[lũy thừa]] bậc 2 của một số,và [[phép toán]] ngược với nó là phép [[khai căn]] bậc 2.
'''Bình phương''' là Bình phương


== Tính chất ==
== Tính chất ==


Bình phương của số thực luôn là số ≥0.
Bình phương của số thực luôn là số ≥0.
Bình phương của một số nguyên gọi là số chính phương.
B

ình phương của một số nguyên gọi là số chính phương.


a) Số chính phương chỉ có thể tận cùng là: 0;1;4;5;6;9.
a) Số chính phương chỉ có thể tận cùng là: 0;1;4;5;6;9.

Phiên bản lúc 13:59, ngày 4 tháng 12 năm 2015

Bình phương là phép toán áp dụng cho mọi số thực hoặc số phức. Bình phương của một số là tích của số đó với chính bản thân nó. Một cách tổng quát, bình phương chính là lũy thừa bậc 2 của một số,và phép toán ngược với nó là phép khai căn bậc 2.

Tính chất

Bình phương của số thực luôn là số ≥0. Bình phương của một số nguyên gọi là số chính phương.

a) Số chính phương chỉ có thể tận cùng là: 0;1;4;5;6;9. Số chính phương không thể tận cùng là: 2;3;7;8.

b) Một số chính phương có tận cùng là 5 thì chữ số hàng chục là 2. Một số chính phương có tận cùng là 6 thì chữ số hàng chục là lẻ.

c) Khi phân tích một số chính phương ra thừa số nguyên tố thì các thừa số chỉ chứa số mũ chẵn.

d) Số lượng các ước của 1 số chính phương là 1 số lẻ.

e) N là số chính phương khi và chỉ khi N chia hết cho một số nguyên tố và bình phương của số nguyên tố đó (trừ trường hợp N=0; N=1).

Kí hiệu

Số mũ ² bên phải của số được bình phương.

Ví dụ

5² = 25
(- 0,5)² = 0,25
i² = -1
(3 + 2i)² = 5 + 12i

Tham khảo