Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Làng (truyện ngắn)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dat Em (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{bài cùng tên|Làng (định hướng)}}
{{bài cùng tên|Làng (định hướng)}}
''''' Làng''''' là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của [[nhà văn]] [[Nguyễn Hương|Duy Tân]] viết về làng quê và những người dân quê [[Việt Nam]] <ref name="tn1" />. [[Truyện ngắn]] này được sáng tác vào thời kì đầu của cuộc [[chiến tranh Đông Dương|kháng chiến chống Pháp]] và được đăng lần đầu trên ''tạp chí Văn nghệ'' năm [[1948]]. Tác phẩm được [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam]] đưa vào giảng dạy trong sách giáo khoa lớp 9 ở bậc trung học.
'''''Làng''''' là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của [[nhà văn]] [[Kim Lân]] viết về làng quê và những người dân quê [[Việt Nam]] <ref name="tn1" />. [[Truyện ngắn]] này được sáng tác vào thời kì đầu của cuộc [[chiến tranh Đông Dương|kháng chiến chống Pháp]] và được đăng lần đầu trên tạp chí ''Văn nghệ'' năm [[1948]]. Tác phẩm được [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam]] đưa vào giảng dạy trong sách giáo khoa lớp 9 ở bậc trung học.


==Tóm tắt==
==Tóm tắt==
Truyện kể về nhân vật ông Hai - một người nông dân yêu tha thiết làng chợ Dầu của mình. Do chiến tranh xảy ra và do hoàn cảnh gia đình, ông phải cùng gia đình đi tản cư. Ở nơi đó ông Hai luôn khen làng mình với hàng xóm nơi tản cư. Xa làng, ông luôn nhớ làng da diết và muốn trở về.Ông vô cùng sung sướng khi nghe tin giặc bị thất bại nặng nề vui sướng chưa được bao lâu thì ông nghe tin làng chợ Dầu của ông bỏ làng theo tây, ông vô cùng đau khổ, tủi nhục, căm uất, chỉ biết tâm sự với đứa con út, không chỉ ông buồn mà cả gia đình ông ai cũng buồn. Khi cùng đường, ông nhất định không quay về làng vì theo ông: "Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù". Sau đó, nhận được tin cải chính, làng chợ Dầu vẫn kiên cường, bất khuất, ông đã rất vui mừng, hạnh phúc, đi khoe với mọi người rằng Tây đốt nhà mình cháy nhẵn .Chứng tỏ rằng, ông càng yêu quê mình hơn.
Truyện kể về nhân vật ông Hai - một người nông dân yêu tha thiết làng Chợ Dầu của mình. Do chiến tranh xảy ra và do hoàn cảnh gia đình, ông phải cùng gia đình đi tản cư. Ở nơi đó ông Hai luôn khen làng mình với hàng xóm nơi tản cư. Xa làng, ông luôn nhớ làng da diết và muốn trở về. Ông vô cùng sung sướng khi nghe tin giặc bị thất bại nặng nề vui sướng chưa được bao lâu thì ông nghe tin làng chợ Dầu của ông bỏ làng theo Tây, ông vô cùng đau khổ, tủi nhục, căm uất, chỉ biết tâm sự với đứa con út, không chỉ ông buồn mà cả gia đình ông ai cũng buồn. Khi cùng đường, ông nhất định không quay về làng vì theo ông: "Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù". Sau đó, nhận được tin cải chính, làng Chợ Dầu vẫn kiên cường, bất khuất, ông đã rất vui mừng, hạnh phúc, đi khoe với mọi người rằng Tây đốt nhà mình cháy nhẵn. Chứng tỏ rằng, ông càng yêu quê mình hơn.


==Ý nghĩa==
==Ý nghĩa==
Dòng 9: Dòng 9:


Nội dung và nghệ thuật:
Nội dung và nghệ thuật:
* Nội dung: Tình yêu làng và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư đã được thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai
* Nội dung: Tình yêu làng và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư đã được thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai.
* Nghệ thuật: Tác giả đã thành công trong việc xây dựng tình huống truyện, trong nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật. Khắc họa nhân vật độc đáo, tình huống truyện tự nhiên.
* Nghệ thuật: Tác giả đã thành công trong việc xây dựng tình huống truyện, trong nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật. Khắc họa nhân vật độc đáo, tình huống truyện tự nhiên.


Dòng 16: Dòng 16:
<ref name=tn1>
<ref name=tn1>
{{chú thích báo
{{chú thích báo
|tác giả= Văn Giá
|tác phẩm= Báo Thanh Niên
|url= http://thanhnien.vn/van-hoa/vinh-biet-kim-lan-nha-van-cua-lang-que-viet-nam-186167.html
|tác phẩm= Báo Thanh Niên online
|tên bài= Vĩnh biệt Kim Lân - nhà văn của làng quê Việt Nam
|url= http://www.thanhnien.com.vn/news/pages/200729/201666.aspx
|tên bài= Vĩnh biệt Sơn - nhà văn của làng quê Việt Nam
|ngày= 2007-07-20
|ngày= 2007-07-20
|tác giả= Văn Giá
|ngày truy cập= 2013-07-11}}
|ngày truy cập= 2015-12-23}}
</ref>
</ref>
}}
}}

Phiên bản lúc 03:18, ngày 23 tháng 12 năm 2015

Làng là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất của nhà văn Kim Lân viết về làng quê và những người dân quê Việt Nam [1]. Truyện ngắn này được sáng tác vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp và được đăng lần đầu trên tạp chí Văn nghệ năm 1948. Tác phẩm được Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đưa vào giảng dạy trong sách giáo khoa lớp 9 ở bậc trung học.

Tóm tắt

Truyện kể về nhân vật ông Hai - một người nông dân yêu tha thiết làng Chợ Dầu của mình. Do chiến tranh xảy ra và do hoàn cảnh gia đình, ông phải cùng gia đình đi tản cư. Ở nơi đó ông Hai luôn khen làng mình với hàng xóm nơi tản cư. Xa làng, ông luôn nhớ làng da diết và muốn trở về. Ông vô cùng sung sướng khi nghe tin giặc bị thất bại nặng nề vui sướng chưa được bao lâu thì ông nghe tin làng chợ Dầu của ông bỏ làng theo Tây, ông vô cùng đau khổ, tủi nhục, căm uất, chỉ biết tâm sự với đứa con út, không chỉ ông buồn mà cả gia đình ông ai cũng buồn. Khi cùng đường, ông nhất định không quay về làng vì theo ông: "Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù". Sau đó, nhận được tin cải chính, làng Chợ Dầu vẫn kiên cường, bất khuất, ông đã rất vui mừng, hạnh phúc, đi khoe với mọi người rằng Tây đốt nhà mình cháy nhẵn. Chứng tỏ rằng, ông càng yêu quê mình hơn.

Ý nghĩa

Ông Hai là đại tiêu biểu cho người nông dân yêu nước thời kháng chiến chống Pháp được sáng tác vào năm 1948. Bên cạnh tình yêu nước nồng nàn, ông còn có một tình cảm thiết tha đối với làng quê thân yêu của mình.

Nội dung và nghệ thuật:

  • Nội dung: Tình yêu làng và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư đã được thể hiện chân thực, sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai.
  • Nghệ thuật: Tác giả đã thành công trong việc xây dựng tình huống truyện, trong nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật. Khắc họa nhân vật độc đáo, tình huống truyện tự nhiên.

Chú thích

  1. ^ Văn Giá (20 tháng 7 năm 2007). “Vĩnh biệt Kim Lân - nhà văn của làng quê Việt Nam”. Báo Thanh Niên. Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2015.

Liên kết ngoài