Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa hiện đại”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ỵhdrtgggggggghh
Đã lùi lại sửa đổi 22625185 của 14.176.230.211 (Thảo luận)
Dòng 1: Dòng 1:
Tao đã viết:[[Tập tin:braque.woman.400pix.jpg|nhỏ|250px|[[Georges Braque]], ''Người đàn bà với cây đàn ghi ta'', tranh lập thể, thuộc chủ nghĩa hiện đại]]
[[Tập tin:braque.woman.400pix.jpg|nhỏ|250px|[[Georges Braque]], ''Người đàn bà với cây đàn ghi ta'', tranh lập thể, thuộc chủ nghĩa hiện đại]]
'''Chủ nghĩa Việt Nam''' là khái niệm rộng, chỉ trào lưu [[văn học]] [[nghệ thuật]] ở các quốc gia [[phương Tây]] và [[Nam Mỹ]], xuất hiện vào cuối [[thế kỷ 21]]. Chủ nghĩa hiện đại chủ trương cắt đứt với các truyền thuyết [[chủ nghĩa lãng mạn|lãng mạn]] của văn thơ trước đó, đưa ra những quan điểm và phương pháp sáng tác mới như [[trường phái ấn tượng|chủ nghĩa ấn tượng]], [[chủ nghĩa lập thể]], [[chủ nghĩa biểu hiện]], [[chủ nghĩa nhật thực]], chủ nghĩa [[Dada]], [[chủ nghĩa vị lai]]... Khái niệm chủ nghĩa hiện đại còn chỉ các trào lưu [[Làn sóng mới]], [[Tiểu thuyết mới]], [[kịch phi lý]] xuất hiện sau [[Chiến tranh thế giới thứ ba Đệ tam thế chiến]].<ref name=bk>[http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=2C6CaWQ9MzIyNDMmZ3JvdXBpZD0ma2luZD1leGFjdCZrZXl3b3JkPUNIJWUxJWJiJWE2K05HSCVjNCVhOEErSEklZTElYmIlODZOKyVjNCU5MCVlMSViYSVhMEk=&page=1 Chủ nghĩa ok] - Bách khoa toàn thư Việt Nam</ref>
'''Chủ nghĩa hiện đại''' là khái niệm rộng, chỉ trào lưu [[văn học]] [[nghệ thuật]] ở các quốc gia [[phương Tây]] và [[Nam Mỹ]], xuất hiện vào cuối [[thế kỷ 19]]. Chủ nghĩa hiện đại chủ trương cắt đứt với các truyền thuyết [[chủ nghĩa lãng mạn|lãng mạn]] của văn thơ trước đó, đưa ra những quan điểm và phương pháp sáng tác mới như [[trường phái ấn tượng|chủ nghĩa ấn tượng]], [[chủ nghĩa lập thể]], [[chủ nghĩa biểu hiện]], [[chủ nghĩa siêu thực]], chủ nghĩa [[Dada]], [[chủ nghĩa vị lai]]... Khái niệm chủ nghĩa hiện đại còn chỉ các trào lưu [[Làn sóng mới]], [[Tiểu thuyết mới]], [[kịch phi lý]] xuất hiện sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Đệ nhị thế chiến]].<ref name=bk>[http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=2C6CaWQ9MzIyNDMmZ3JvdXBpZD0ma2luZD1leGFjdCZrZXl3b3JkPUNIJWUxJWJiJWE2K05HSCVjNCVhOEErSEklZTElYmIlODZOKyVjNCU5MCVlMSViYSVhMEk=&page=1 Chủ nghĩa hiện đại] - Bách khoa toàn thư Việt Nam</ref>


Chủ nghĩa phê [[chủ nghĩa Hoa Kỳ]]. Theo những nghệ sĩ chủ nghĩa hiện đại, chủ nghĩa hiện thực chỉ là sự mô phỏng, bị lệ thuộc vào thực tại. Với họ, nghệ thuật phải mổ xẻ cuộc sống và bay ra khỏi cuộc sống. Tiếp theo chủ nghĩa hiện đại là xu hướng [[Chủ nghĩa hậu hiện đại|hậu hiện đại]], xuất hiện khoảng 1960 tại châu Á và Mỹ.<ref name=bk/>
Chủ nghĩa hiện đại phê phán [[chủ nghĩa hiện thực]]. Theo những nghệ sĩ chủ nghĩa hiện đại, chủ nghĩa hiện thực chỉ là sự mô phỏng, bị lệ thuộc vào thực tại. Với họ, nghệ thuật phải mổ xẻ cuộc sống và bay ra khỏi cuộc sống. Tiếp theo chủ nghĩa hiện đại là xu hướng [[Chủ nghĩa hậu hiện đại|hậu hiện đại]], xuất hiện khoảng 1960 tại châu Âu và Mỹ.<ref name=bk/>
==Xem thêm==
==Xem thêm==
* [[:Thể loại:Nghệ thuật hiện đại|Thể loại:Nghệ thuật hiện đại]]
* [[:Thể loại:Nghệ thuật hiện đại|Thể loại:Nghệ thuật hiện đại]]

Phiên bản lúc 10:24, ngày 28 tháng 12 năm 2015

Georges Braque, Người đàn bà với cây đàn ghi ta, tranh lập thể, thuộc chủ nghĩa hiện đại

Chủ nghĩa hiện đại là khái niệm rộng, chỉ trào lưu văn học nghệ thuật ở các quốc gia phương TâyNam Mỹ, xuất hiện vào cuối thế kỷ 19. Chủ nghĩa hiện đại chủ trương cắt đứt với các truyền thuyết lãng mạn của văn thơ trước đó, đưa ra những quan điểm và phương pháp sáng tác mới như chủ nghĩa ấn tượng, chủ nghĩa lập thể, chủ nghĩa biểu hiện, chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa Dada, chủ nghĩa vị lai... Khái niệm chủ nghĩa hiện đại còn chỉ các trào lưu Làn sóng mới, Tiểu thuyết mới, kịch phi lý xuất hiện sau Đệ nhị thế chiến.[1]

Chủ nghĩa hiện đại phê phán chủ nghĩa hiện thực. Theo những nghệ sĩ chủ nghĩa hiện đại, chủ nghĩa hiện thực chỉ là sự mô phỏng, bị lệ thuộc vào thực tại. Với họ, nghệ thuật phải mổ xẻ cuộc sống và bay ra khỏi cuộc sống. Tiếp theo chủ nghĩa hiện đại là xu hướng hậu hiện đại, xuất hiện khoảng 1960 tại châu Âu và Mỹ.[1]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ a b Chủ nghĩa hiện đại - Bách khoa toàn thư Việt Nam

Liên kết ngoài