Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đình Nông Trang”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 19: Dòng 19:
Vào mỗi dịp tưởng nhớ và mừng lễ đăng quang làm Vua của [[Đinh Tiên Hoàng]], từ những ngày cuối tháng chạp, người người, nhà nhà rất bận rộn sắm sửa cho gia đình một cái tết Nguyên đán vui vẻ và sung túc nhưng vẫn không quên chuẩn bị cho ngày hội làng. Lễ vật được sắm là một con gà sống thiến khoảng 2 đến 3 kg cùng với 05 kg gạo nếp cái hoa vàng. Trong làng lần lượt cắt cử các dòng họ thay phiên mỗi năm một họ sửa lễ. Lễ vật đơn giản chỉ là xôi gà và hoa quả nhưng với ý nghĩa tâm linh thì nó hàm chứa sự may mắn, phúc lộc của một dòng họ được gửi gắm qua đồ lễ.<ref>[http://giaoducvaxahoi.vn/giao-duc-dao-tao/item/2443-ph%C3%BA-th%E1%BB%8D-di-s%E1%BA%A3n-v%C4%83n-h%C3%B3a-%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c-gi%E1%BA%A3ng-d%E1%BA%A1y-trong-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-thcs-n%C3%B4ng-trang.html Phú Thọ: Di sản văn hóa được giảng dạy trong Trường THCS Nông Trang]</ref>
Vào mỗi dịp tưởng nhớ và mừng lễ đăng quang làm Vua của [[Đinh Tiên Hoàng]], từ những ngày cuối tháng chạp, người người, nhà nhà rất bận rộn sắm sửa cho gia đình một cái tết Nguyên đán vui vẻ và sung túc nhưng vẫn không quên chuẩn bị cho ngày hội làng. Lễ vật được sắm là một con gà sống thiến khoảng 2 đến 3 kg cùng với 05 kg gạo nếp cái hoa vàng. Trong làng lần lượt cắt cử các dòng họ thay phiên mỗi năm một họ sửa lễ. Lễ vật đơn giản chỉ là xôi gà và hoa quả nhưng với ý nghĩa tâm linh thì nó hàm chứa sự may mắn, phúc lộc của một dòng họ được gửi gắm qua đồ lễ.<ref>[http://giaoducvaxahoi.vn/giao-duc-dao-tao/item/2443-ph%C3%BA-th%E1%BB%8D-di-s%E1%BA%A3n-v%C4%83n-h%C3%B3a-%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c-gi%E1%BA%A3ng-d%E1%BA%A1y-trong-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-thcs-n%C3%B4ng-trang.html Phú Thọ: Di sản văn hóa được giảng dạy trong Trường THCS Nông Trang]</ref>


Lễ hội đình Nông Trang được tổ chức thường xuyên mỗi năm một lần vào ngày mùng 8 tháng Giêng (âm lịch). Không khí lễ hội được chuẩn bị trước đó nhiều ngày, người dân hân hoan, náo nức đến ngày hội làng. Người xa quê kéo khách về, người trong phố mời bạn đến. Đầu làng cuối phố những chiếc băng zôn được treo cao mời chào du khách, đường làng ngõ phố được vệ sinh sạch sẽ chuẩn bị cho ngày lễ tiệc. Sáng sớm ngày 7, trước sân đình trống dong cờ mở, kiệu bát cống đã được lau chùi sạch sẽ chuẩn bị sẵn sàng. Sau những lễ nghi đã được chuẩn bị khá chu đáo thì buổi rước được bắt đầu. Đoàn rước đi đầu là 2 cai cơ dẹp đường, sau là cờ thần, cờ ngũ sắc, các chấp kích mang bát bửu và đồ lễ bộ, rồi tới phường bát âm, sau là kiệu bát cống đặt đồ lễ gồm xôi gà, hoa quả…Đi sau kiệu là hai hàng quan viên, các bậc trưởng bối và dân làng. Đoàn rước đi làm hai hàng, quần áo sặc sỡ, xuất phát từ sân đình đi qua UBND phường [[Nông Trang (phường)|Nông Trang]] đi vòng quanh các đường làng ngõ xóm rồi quay trở về đình như muốn đem may mắn, tài lộc đến mọi nhà để có một năm mới làm ăn phát tài, gia đình ấm no và hạnh phúc. Đoàn rước về đình đoàn tế sửa soạn bắt đầu cho nghi lễ chính, ban tế 19 người: Chủ tế là người có tuổi, gia đình song toàn, con cái làm ăn phát đạt, chủ tế có trách nhiệm lễ thần; Bồi tế giúp chủ tế hành lễ ; Đông xướng, Tây xướng phụ trách nghi thức trong lúc tế. Đoàn tế đứng đối nhau bên cạnh hương án; Nội tán đứng bên cạnh chủ tế khi ra vào và trợ xướng; Chấp sự là người đứng hai bên phụ trách dâng hương, dâng rượu, dâng nước. Ban tế là những người làm việc thánh, việc đình đại diện cho dân nên phải có đức độ trong sạch…Tế 3 tuần được lặp đi lặp lại trong tiếng chiêng, tiếng trống cùng nhịp điệu của trống đồng văn và phường bát âm hỗ trợ tất cả hoà quyện vào nhau làm cho không khi buổi lễ trở nên linh thiêng và hấp dẫn.
Lễ hội đình Nông Trang được tổ chức thường xuyên mỗi năm vào ngày mùng 8 tháng Giêng âm lịch. Không khí lễ hội được chuẩn bị trước đó nhiều ngày, người dân náo nức đến ngày hội làng. Người xa quê kéo khách về, người trong phố mời bạn đến. Những chiếc băng zôn được treo cao mời chào du khách, đường làng ngõ phố được vệ sinh sạch sẽ chuẩn bị cho ngày lễ tiệc. Sáng sớm ngày 7, trước sân đình trống dong cờ mở, kiệu bát cống đã được lau chùi sạch sẽ chuẩn bị sẵn sàng. Sau những lễ nghi đã được chuẩn bị khá chu đáo thì buổi rước được bắt đầu. Đoàn rước đi đầu là 2 cai cơ dẹp đường, sau là cờ thần, cờ ngũ sắc, các chấp kích mang bát bửu và đồ lễ bộ, rồi tới phường bát âm, sau là kiệu bát cống đặt đồ lễ gồm xôi gà, hoa quả… Đi sau kiệu là hai hàng quan viên, các bậc trưởng bối và dân làng. Đoàn rước đi làm hai hàng, quần áo sặc sỡ, xuất phát từ sân đình đi qua UBND phường [[Nông Trang (phường)|Nông Trang]] đi vòng quanh các đường làng ngõ xóm rồi quay trở về đình như muốn đem may mắn, tài lộc đến mọi nhà để có một năm mới làm ăn phát tài, gia đình ấm no và hạnh phúc. Đoàn rước về đình đoàn tế sửa soạn bắt đầu cho nghi lễ chính, ban tế 19 người: Chủ tế là người có tuổi, gia đình song toàn, con cái làm ăn phát đạt, chủ tế có trách nhiệm lễ thần; Bồi tế giúp chủ tế hành lễ ; Đông xướng, Tây xướng phụ trách nghi thức trong lúc tế. Đoàn tế đứng đối nhau bên cạnh hương án; Nội tán đứng bên cạnh chủ tế khi ra vào và trợ xướng; Chấp sự là người đứng hai bên phụ trách dâng hương, dâng rượu, dâng nước. Ban tế là những người làm việc thánh, việc đình đại diện cho dân nên phải có đức độ trong sạch… Tế 3 tuần được lặp đi lặp lại trong tiếng chiêng, tiếng trống cùng nhịp điệu của trống đồng văn và phường bát âm hỗ trợ tất cả hoà quyện vào nhau làm cho không khi buổi lễ trở nên linh thiêng và hấp dẫn.


Trong lễ hội đình Nông Trang còn diễn ra một số trò diễn, trò chơi giải trí, thi tài, sinh hoạt văn nghệ như: Chọi gà, bịt mắt bắt dê, kéo co…phong phú đa dạng tăng thêm sức hấp dẫn của lễ hội truyền thống. Do lễ hội Nông Trang xưa có phần nghi lễ át phần hội ca dao Phú Thọ xưa nhắc về lễ hội đình Nông Trang như sau:
Trong lễ hội đình Nông Trang còn diễn ra một số trò diễn, trò chơi giải trí, thi tài, sinh hoạt văn nghệ như: Chọi gà, bịt mắt bắt dê, kéo co… phong phú đa dạng tăng thêm sức hấp dẫn của lễ hội truyền thống. Do lễ hội Nông Trang trước đây có phần nghi lễ át phần hội nên ca dao Phú Thọ xưa câu:


:''"Bao giờ kẻ Nú làm đình, Nông Trang mở hội thì mình lấy ta"''<ref>[http://nguoiphutho.com/tinh-hoa-dat-to/Ve-dinh-lang-o-Phu-Tho.html Tinh hoa đất tổ :: Về đình làng ở Phú Thọ]</ref>
:''"Bao giờ kẻ Nú làm đình, Nông Trang mở hội thì mình lấy ta"''<ref>[http://nguoiphutho.com/tinh-hoa-dat-to/Ve-dinh-lang-o-Phu-Tho.html Tinh hoa đất tổ :: Về đình làng ở Phú Thọ]</ref>

Phiên bản lúc 11:56, ngày 23 tháng 1 năm 2016

Một góc đình Nông Trang

Đình Nông Trang là di tích lịch sử văn hóa nằm trên địa bàn phường Nông Trang, trung tâm thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Đình Nông Trang thờ Vua Đinh Tiên Hoàng, vị Hoàng đế đã về đây chiêu mộ nhân dân Phong Châu - Phú Thọ ngày nay dẹp loạn 12 sứ quân thắng lợi và lập ra nhà nước Đại Cồ Việt ở thế kỷ thứ X.

Lịch sử

Địa bàn Nông Trang cũng như cả thành phố Việt Trì và phía đông tỉnh Phú Thọ xưa thuộc vùng kiểm soát của sứ quân Kiều Công Hãn, nửa phía tây thuộc lãnh địa của sứ quân Kiều Thuận. Năm 967, Đinh Bộ Lĩnh đã về đây đánh dẹp sứ hai quân này và được người dân địa phương ủng hộ. Tương truyền, khu vực đình Nông Trang xưa là địa điểm tập kết lực lượng nghĩa quân do Đinh Bộ Lĩnh lãnh đạo.[1] Chiến tranh kết thúc năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế. Đinh Tiên Hoàng đã khẳng định được nền độc lập, tự chủ của đất nước bằng cách xưng đế, đặt tên nước riêng, đặt niên hiệu riêng. Thắng lợi của ông đã tạo tiền đề cho cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn thắng lợi và các triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn về sau xây dựng một nhà nước phong kiến tập quyền, độc lập, tự chủ.[2]

Kiến trúc

Đình Nông Trang quay hướng Nam phía trước là một ao rộng có cây đa, cây si cổ thụ xòe tán phủ xuống ngôi đình. Với kiến trúc cổ thời Nguyễn ngôi đình được thiết kế theo kiểu chữ Đinh 3 gian 2 chái đại bái, 2 gian hậu cung, mái lợp ngói mũi hài, tường xây gạch đá ong một loại vật liệu có sẵn đặc trưng của vùng trung du Phú Thọ. Trải qua thời gian ngôi đình đã bị xuống cấp. Đến năm 1929 ngôi đình đã được tu bổ và liên tiếp các năm sau ngôi đình đều được trùng tu, sửa chữa nhỏ như thay một số dui, mè, hoành…

Ngày 21/1/2016, Phường Nông Trang đã tổ chức lễ khởi công, tu bổ và tôn tạo Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Đình Nông Trang. Tổng kinh phí dự toán được phê duyệt trên 5 tỷ 266 triệu đồng do UBND phường Nông Trang làm chủ đầu tư.

Trong tổng thể khu di tích đình Nông Trang còn có nhà Bia tưởng niệm phường Nông Trang được xây dựng từ năm 2011 và ghi danh 108 liệt sỹ, Tháng 3 năm 2014, công trình đã được tu bổ lại đúng dịp kỷ niệm 67 năm ngày thương binh liệt sỹ.[3]

Lễ hội đình Nông Trang

Lễ hội đình Nông Trang được tổ chức thường xuyên mỗi năm một lần vào ngày mùng 8 tháng Giêng (âm lịch). Hàng năm tại đình Nông Trang diễn ra các kỳ tế lễ sau:

Vào mỗi dịp tưởng nhớ và mừng lễ đăng quang làm Vua của Đinh Tiên Hoàng, từ những ngày cuối tháng chạp, người người, nhà nhà rất bận rộn sắm sửa cho gia đình một cái tết Nguyên đán vui vẻ và sung túc nhưng vẫn không quên chuẩn bị cho ngày hội làng. Lễ vật được sắm là một con gà sống thiến khoảng 2 đến 3 kg cùng với 05 kg gạo nếp cái hoa vàng. Trong làng lần lượt cắt cử các dòng họ thay phiên mỗi năm một họ sửa lễ. Lễ vật đơn giản chỉ là xôi gà và hoa quả nhưng với ý nghĩa tâm linh thì nó hàm chứa sự may mắn, phúc lộc của một dòng họ được gửi gắm qua đồ lễ.[4]

Lễ hội đình Nông Trang được tổ chức thường xuyên mỗi năm vào ngày mùng 8 tháng Giêng âm lịch. Không khí lễ hội được chuẩn bị trước đó nhiều ngày, người dân náo nức đến ngày hội làng. Người xa quê kéo khách về, người trong phố mời bạn đến. Những chiếc băng zôn được treo cao mời chào du khách, đường làng ngõ phố được vệ sinh sạch sẽ chuẩn bị cho ngày lễ tiệc. Sáng sớm ngày 7, trước sân đình trống dong cờ mở, kiệu bát cống đã được lau chùi sạch sẽ chuẩn bị sẵn sàng. Sau những lễ nghi đã được chuẩn bị khá chu đáo thì buổi rước được bắt đầu. Đoàn rước đi đầu là 2 cai cơ dẹp đường, sau là cờ thần, cờ ngũ sắc, các chấp kích mang bát bửu và đồ lễ bộ, rồi tới phường bát âm, sau là kiệu bát cống đặt đồ lễ gồm xôi gà, hoa quả… Đi sau kiệu là hai hàng quan viên, các bậc trưởng bối và dân làng. Đoàn rước đi làm hai hàng, quần áo sặc sỡ, xuất phát từ sân đình đi qua UBND phường Nông Trang đi vòng quanh các đường làng ngõ xóm rồi quay trở về đình như muốn đem may mắn, tài lộc đến mọi nhà để có một năm mới làm ăn phát tài, gia đình ấm no và hạnh phúc. Đoàn rước về đình đoàn tế sửa soạn bắt đầu cho nghi lễ chính, ban tế 19 người: Chủ tế là người có tuổi, gia đình song toàn, con cái làm ăn phát đạt, chủ tế có trách nhiệm lễ thần; Bồi tế giúp chủ tế hành lễ ; Đông xướng, Tây xướng phụ trách nghi thức trong lúc tế. Đoàn tế đứng đối nhau bên cạnh hương án; Nội tán đứng bên cạnh chủ tế khi ra vào và trợ xướng; Chấp sự là người đứng hai bên phụ trách dâng hương, dâng rượu, dâng nước. Ban tế là những người làm việc thánh, việc đình đại diện cho dân nên phải có đức độ trong sạch… Tế 3 tuần được lặp đi lặp lại trong tiếng chiêng, tiếng trống cùng nhịp điệu của trống đồng văn và phường bát âm hỗ trợ tất cả hoà quyện vào nhau làm cho không khi buổi lễ trở nên linh thiêng và hấp dẫn.

Trong lễ hội đình Nông Trang còn diễn ra một số trò diễn, trò chơi giải trí, thi tài, sinh hoạt văn nghệ như: Chọi gà, bịt mắt bắt dê, kéo co… phong phú đa dạng tăng thêm sức hấp dẫn của lễ hội truyền thống. Do lễ hội Nông Trang trước đây có phần nghi lễ át phần hội nên ca dao Phú Thọ xưa có câu:

"Bao giờ kẻ Nú làm đình, Nông Trang mở hội thì mình lấy ta"[5]

Hiện nay thì lễ hội đình Nông Trang đã là một lễ hội lớn và tiêu biểu ở Phú Thọ.

Chú thích

  1. ^ Khởi công tu bổ tôn tạo Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Đình Nông Trang
  2. ^ Lễ hội đình Nông Trang
  3. ^ Phường Nông Trang – Khánh thành bia tưởng niệm các liệt sỹ
  4. ^ Phú Thọ: Di sản văn hóa được giảng dạy trong Trường THCS Nông Trang
  5. ^ Tinh hoa đất tổ :: Về đình làng ở Phú Thọ