Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa siêu thực”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:10.1715699
Nói sơ lược về chủ nghỉa siêu thực.
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1: Dòng 1:
'''Nghệ thuật siêu thực''' là một trào lưu [[văn học]] và [[nghệ thuật]] ở thế kỷ 20, bắt đầu ở [[Paris]] và được nhà thơ [[người Pháp]] [[André Breton]] viết tuyên ngôn vào năm [[1924]]. Chủ nghĩa siêu thực cố gắng diễn tả [[tiềm thức]] bằng các trình bày các vật thể và sự việc như được thấy trong những [[giấc mơ]].<ref name="my">Lịch sử mỹ thuật thế giới của Phạm Thị Chỉnh, trang 179. NXB Đại học Sư phạm năm 2008, giá 48 ngàn VND</ref> Siêu thực là một khuynh hướng nghệ thuật lớn bao trùm nhiều loại hình của nghệ thuật. Bắt đầu từ [[thơ]], siêu thực lan tới [[hội họa]] rồi tiếp đến [[điện ảnh]], [[tiểu thuyết]]. Thuật ngữ Chủ nghĩa siêu thực ''Surréalisme'' được nhà thơ [[Guillaume Apollinaire]] dùng trong tác phẩm của mình vào năm 1917. Sau tuyên ngôn năm 1924, thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi trong văn học và nghệ thuật.<ref name="my"/>
'''Nghệ thuật siêu thực''' là một trào lưu [[văn học]] và [[nghệ thuật]] ở thế kỷ 20, bắt đầu ở [[Paris]] và được nhà thơ [[người Pháp]] [[André Breton]] viết tuyên ngôn vào năm [[1924]]. Chủ nghĩa siêu thực cố gắng diễn tả [[tiềm thức]] bằng các trình bày các vật thể và sự việc như được thấy trong những [[giấc mơ]].<ref name="my">Lịch sử mỹ thuật thế giới của Phạm Thị Chỉnh, trang 179. NXB Đại học Sư phạm năm 2008, giá 48 ngàn VND</ref> Siêu thực là một khuynh hướng nghệ thuật lớn bao trùm nhiều loại hình của nghệ thuật. Bắt đầu từ [[thơ]], siêu thực lan tới [[hội họa]] rồi tiếp đến [[điện ảnh]], [[tiểu thuyết]]. Thuật ngữ Chủ nghĩa siêu thực ''Surréalisme'' được nhà thơ [[Guillaume Apollinaire]] dùng trong tác phẩm của mình vào năm 1917. Sau tuyên ngôn năm 1924, thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi trong văn học và nghệ thuật.<ref name="my"/>

Siêu thực đôi khi chính là chiều sâu của hiện thực. Chứ không phải hoàn toàn tách rời hiện thực. Bởi siêu thực không phải lúc nào cũng ở ngoài hiện thực mà đôi khi nó biểu hiện chiều sâu thẳm nhất của hiện thực được che dấu bởi những biểu hiện bên ngoài do ý thức. Cũng như những điều xảy ra trong tiềm thức của con người dù cho được biến thành hành động hay không thì những nó vẫn là hiện thực, một thứ hiện thực mang nghĩa rộng hơn. Siêu thực là một thứ hiện thực chân thật nhất của con người. Chủ nghĩa siêu thực ở một khía cạnh nào đó nói lên cái gì thực sự đang diễn ra phía sau cái hiện thực giả dối, bề ngoài được trao chuốt, gọt đẽo bằng ý thức và do ý thức. Nó lột trần cái hiện thực nhàm chán, khô khan, vô hồn, mà đi sâu vào tiềm thức, nội tâm sống động của con người. 

Trong chủ nghĩa siêu thực, nghệ thuật trở nên giàu cảm xúc. Ở đấy những cơn “Ác mộng” đôi khi lên tiếng nói, và nhà thơ có dịp soi chiếu lại chính mình, để nhận diện chính mình trong những lời thơ như:

“Ta thấy ta lạc lỏng giữa không trung.

Gió vi vu thổi lạnh giữa mông lung.

Hồn ta nghe có nhiều biến đổi.

Trong ác mộng ta thấy mình gây tội.

Cơn dục tính bỗng lên cơn khát dữ dội,

Ta muốn nổi điên giữa sóng cả cuộc đời.

Những ham muốn tục tằng và tội lỗi,

Đã giầy vò, xé nát tâm hồn ta.

Rồi trong những phút bồi hồi,

Ta lại thấy thèm uống thơ Hàn Mặc Tử,

Thèm nhai ngấu nghiến từng dòng chữ,

Thèm gào thét giữa miên mang sóng dữ,

Rồi âm thầm im lặng giữa mênh mông,

Ta nghe ta lên cơn xám hối, chảy cùng mình,

Của tâm hồn đêm nay đầy tội lỗi.

Ta thấy ta, NGƯỜI CÓ TỘI.”

Tôi còn nhớ Lục tổ đã từng hỏi thiền sư Minh: " ... mặt mũi xưa nay của thượng tọa Minh là gì ?" Cho thấy vai trò của sự phản tỉnh nội tâm để thấy chính mình quan trọng như thế nào. Thường khi những gì hiện hữu trong tiềm thức dễ dàng bị con người bỏ qua, những giấc mơ sẽ bị quên lãng đi. Và chủ nghĩa siêu muốn nắm bắt được những khoãnh khắc đó.

Chủ nghĩa siêu thực phá tan cái khuôn mẫu khô cằn của ngữ điệu. Ngôn ngữ trong siêu thực trở nên phóng khoáng, tự nhiên nhưng cũng trúc trắc và nhiều gai góc như chính bản thân cái chiều sâu gai góc của hiện thực. 

Chủ nghĩa siêu thực đòi hỏi một lòng can đảm, trung thực chưa từng có (trong những chủ nghĩa khác) của tác giả, để có thể đối diện, nói ra những gì có thể bị cho là cấm kị nhất (ví dụ như những gì trong bài "Ác mộng" ở ví dụ trên). Cũng có thể nói không phải dễ dàng gì để diễn đạt được những điều mang tính chất siêu thực như vậy, đặc biệt là trong những xã ta.

Chủ nghĩa siêu thực thể hiện những ức thúc nội tâm bị kiềm nén và trong một lúc nào đó được phát ra trong những giây phút xuất thần và có thể được ghi nhận lại bằng nhiều hình thức nghệ thuật khác nhau. Ở đó có những tâm hồn tự do gào thét, yêu thương, mơ mộng ... bởi một sức mạnh nội tâm kì lạ hay chỉ là một điều gì bản năng đang được khai phóng.<div></div>


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==
{{thể loại Commons|Surrealism}}
{{thể loại Commons|Surrealism}}
{{tham khảo|2}}2. Lục tổ đại sư con người và huyền thoại, Nhà xuất bản Tôn giáo.{{Trào lưu nghệ thuật phương Tây}}<div class="ve-ce-cursorHolder ve-ce-cursorHolder-after"></div>{{sơ khai}}
{{tham khảo|2}}
{{Trào lưu nghệ thuật phương Tây}}

{{sơ khai}}


[[Thể loại:Trường phái hội họa]]
[[Thể loại:Trường phái hội họa]]

Phiên bản lúc 11:10, ngày 30 tháng 1 năm 2016

Nghệ thuật siêu thực là một trào lưu văn họcnghệ thuật ở thế kỷ 20, bắt đầu ở Paris và được nhà thơ người Pháp André Breton viết tuyên ngôn vào năm 1924. Chủ nghĩa siêu thực cố gắng diễn tả tiềm thức bằng các trình bày các vật thể và sự việc như được thấy trong những giấc mơ.[1] Siêu thực là một khuynh hướng nghệ thuật lớn bao trùm nhiều loại hình của nghệ thuật. Bắt đầu từ thơ, siêu thực lan tới hội họa rồi tiếp đến điện ảnh, tiểu thuyết. Thuật ngữ Chủ nghĩa siêu thực Surréalisme được nhà thơ Guillaume Apollinaire dùng trong tác phẩm của mình vào năm 1917. Sau tuyên ngôn năm 1924, thuật ngữ này được sử dụng rộng rãi trong văn học và nghệ thuật.[1]

Siêu thực đôi khi chính là chiều sâu của hiện thực. Chứ không phải hoàn toàn tách rời hiện thực. Bởi siêu thực không phải lúc nào cũng ở ngoài hiện thực mà đôi khi nó biểu hiện chiều sâu thẳm nhất của hiện thực được che dấu bởi những biểu hiện bên ngoài do ý thức. Cũng như những điều xảy ra trong tiềm thức của con người dù cho được biến thành hành động hay không thì những nó vẫn là hiện thực, một thứ hiện thực mang nghĩa rộng hơn. Siêu thực là một thứ hiện thực chân thật nhất của con người. Chủ nghĩa siêu thực ở một khía cạnh nào đó nói lên cái gì thực sự đang diễn ra phía sau cái hiện thực giả dối, bề ngoài được trao chuốt, gọt đẽo bằng ý thức và do ý thức. Nó lột trần cái hiện thực nhàm chán, khô khan, vô hồn, mà đi sâu vào tiềm thức, nội tâm sống động của con người. 

Trong chủ nghĩa siêu thực, nghệ thuật trở nên giàu cảm xúc. Ở đấy những cơn “Ác mộng” đôi khi lên tiếng nói, và nhà thơ có dịp soi chiếu lại chính mình, để nhận diện chính mình trong những lời thơ như:

“Ta thấy ta lạc lỏng giữa không trung.

Gió vi vu thổi lạnh giữa mông lung.

Hồn ta nghe có nhiều biến đổi.

Trong ác mộng ta thấy mình gây tội.

Cơn dục tính bỗng lên cơn khát dữ dội,

Ta muốn nổi điên giữa sóng cả cuộc đời.

Những ham muốn tục tằng và tội lỗi,

Đã giầy vò, xé nát tâm hồn ta.

Rồi trong những phút bồi hồi,

Ta lại thấy thèm uống thơ Hàn Mặc Tử,

Thèm nhai ngấu nghiến từng dòng chữ,

Thèm gào thét giữa miên mang sóng dữ,

Rồi âm thầm im lặng giữa mênh mông,

Ta nghe ta lên cơn xám hối, chảy cùng mình,

Của tâm hồn đêm nay đầy tội lỗi.

Ta thấy ta, NGƯỜI CÓ TỘI.”

Tôi còn nhớ Lục tổ đã từng hỏi thiền sư Minh: " ... mặt mũi xưa nay của thượng tọa Minh là gì ?" Cho thấy vai trò của sự phản tỉnh nội tâm để thấy chính mình quan trọng như thế nào. Thường khi những gì hiện hữu trong tiềm thức dễ dàng bị con người bỏ qua, những giấc mơ sẽ bị quên lãng đi. Và chủ nghĩa siêu muốn nắm bắt được những khoãnh khắc đó.

Chủ nghĩa siêu thực phá tan cái khuôn mẫu khô cằn của ngữ điệu. Ngôn ngữ trong siêu thực trở nên phóng khoáng, tự nhiên nhưng cũng trúc trắc và nhiều gai góc như chính bản thân cái chiều sâu gai góc của hiện thực. 

Chủ nghĩa siêu thực đòi hỏi một lòng can đảm, trung thực chưa từng có (trong những chủ nghĩa khác) của tác giả, để có thể đối diện, nói ra những gì có thể bị cho là cấm kị nhất (ví dụ như những gì trong bài "Ác mộng" ở ví dụ trên). Cũng có thể nói không phải dễ dàng gì để diễn đạt được những điều mang tính chất siêu thực như vậy, đặc biệt là trong những xã ta.

Chủ nghĩa siêu thực thể hiện những ức thúc nội tâm bị kiềm nén và trong một lúc nào đó được phát ra trong những giây phút xuất thần và có thể được ghi nhận lại bằng nhiều hình thức nghệ thuật khác nhau. Ở đó có những tâm hồn tự do gào thét, yêu thương, mơ mộng ... bởi một sức mạnh nội tâm kì lạ hay chỉ là một điều gì bản năng đang được khai phóng.

Tham khảo

  1. ^ a b Lịch sử mỹ thuật thế giới của Phạm Thị Chỉnh, trang 179. NXB Đại học Sư phạm năm 2008, giá 48 ngàn VND

2. Lục tổ đại sư con người và huyền thoại, Nhà xuất bản Tôn giáo.