Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam Tư tan rã”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3: Dòng 3:
| Image_Name = Breakup of Yugoslavia-TRY2.gif
| Image_Name = Breakup of Yugoslavia-TRY2.gif
| Imagesize = 300
| Imagesize = 300
| Image_Caption =Bản đồ cho thấy sự giải tán<br />[[Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Nam Tư|CHXHCN Nam Tư]] từ 1991 đến 1992. Màu sắc đại diện cho các khu vực kiểm soát khác nhau.
| Image_Caption =Bản đồ cho thấy sự giải tán<br />[[Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư|CHXHCN Nam Tư]] từ 1991 đến 1992. Màu sắc đại diện cho các khu vực kiểm soát khác nhau.
<div style="padding-left:2.5em;"><!--Chronological order:-->
<div style="padding-left:2.5em;"><!--Chronological order:-->
{{leftlegend|#b62c2c|[[Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Nam Tư|Nam Tư]] {{smaller|(1943–1992)}}}}
{{leftlegend|#b62c2c|[[Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư|Nam Tư]] {{smaller|(1943–1992)}}}}
{{leftlegend|#ef6363|[[Croatia]] {{smaller|(1991–)}}}}
{{leftlegend|#ef6363|[[Croatia]] {{smaller|(1991–)}}}}
{{leftlegend|#a1c893|[[Slovenia]] {{smaller|(1991–)}}}}
{{leftlegend|#a1c893|[[Slovenia]] {{smaller|(1991–)}}}}

Phiên bản lúc 07:50, ngày 17 tháng 2 năm 2016

Giải thể Yugoslavia
Bản đồ cho thấy sự giải tán
CHXHCN Nam Tư từ 1991 đến 1992. Màu sắc đại diện cho các khu vực kiểm soát khác nhau.

     Nam Tư (1943–1992)      Croatia (1991–)      Slovenia (1991–)      Cộng hòa Krajina Serbia (1991–1995), sau chiến dịch Bão táp của Quân đội Croatia (1995) và sau khi Quản lý chuyển tiếp Liên hiệp quốc ở Đông Slavonia, Baranja và Tây Sirmium (1996–1998), một phần Croatia      Cộng hòa Macedonia (1991–)      Cộng hòa Croatia Herzeg-Bosnia (1991–1994), một phần của Bosnia và Herzegovina (1995–)      Cộng hòa Bosnia và Herzegovina (1992–1995), một phần của Bosnia và Herzegovina (1995–)      Tỉnh tự trị Tây Bosnia (1993–1995), một phần của Bosnia và Herzegovina (1995–)      Serbia và Montenegro (1992–2006), Montenegro (3 tháng 6 năm 2006–), Serbia (5 tháng 6 năm 2006–) và Kosovo (17 tháng 2 năm 2008–)      Republika Srpska (1992–1995), một phần của Bosnia và Herzegovina (1995–)


Địa điểmYugoslavia
Nhân tố liên quanSlobodan Milošević
Franjo Tuđman
Alija Izetbegović
Radovan Karadžić
Hashim Thaci
Hệ quảQuốc gia Nam Tư được thay thế bằng năm quốc gia mới.

Sự tan rã của Nam Tư' xảy ra do kết quả của một loạt các biến động chính trị và xung đột trong thời gian đầu thập niên 1990. Sau một thời gian khủng hoảng chính trị trong thập niên 1980, các nước cộng hòa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Liên bang Nam Tư tách ra, nhưng những vấn đề chưa được giải quyết gây ra các cuộc chiến liên sắc tộc ác liệt ở Nam Tư. Những cuộc chiến tranh này chủ yếu ảnh hưởng nhiều tới BosniaCroatia.

Sau chiến thắng của phe cộng sản trong chiến tranh thế giới II, Nam Tư được thiết lập thành một liên minh gồm sáu nước cộng hòa, với đường biên giới được vẽ dọc theo đường dân tộc và lịch sử: Slovenia, Croatia, Bosnia và Herzegovina, Serbia, MontenegroMacedonia. Ngoài ra, hai tỉnh tự trị cũng đã được thành lập bên trong Serbia: VojvodinaKosovo. Mỗi nước cộng hòa đã có chi nhánh riêng của mình ở đảng Liên đoàn Cộng sản Nam Tư cũng như ở tầng lớp cầm quyền, và bất kỳ căng thẳng đã được giải quyết ở cấp Liên bang. Mô hình tổ chức nhà nước Nam Tư, như một "trung đạo" giữa kinh tế kế hoạch và tự do, đã đạt được một thành công tương đối, và đất nước đã trải qua một thời kỳ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và ổn định tương đối về chính trị cho đến thập niên 1980, dưới sự cai trị cứng rắn của tổng thống suốt đời Josip Broz Tito. Sau khi ông qua đời vào năm 1980, hệ thống suy yếu của chính phủ liên bang còn lại không thể đối phó với những thách thức kinh tế và chính trị gia tăng.

Chú thích