Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận Wikipedia:Dự án/Điện ảnh”

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 49: Dòng 49:
*:Tuy Việt Nam không phát triển hoạt hình nhưng bù lại việc lồng tiếng phim nước ngoài lại phổ biến . Từ ban đầu chỉ là lồng tiếng phim TVB, Trung Quốc, Đài Loan dần dần lấn sang phim Hàn Thái, Ấn Độ, Nhật Bản .... [[Đặc biệt:Đóng góp/171.253.16.70|171.253.16.70]] ([[Thảo luận Thành viên:171.253.16.70|thảo luận]]) 03:54, ngày 22 tháng 2 năm 2016 (UTC)
*:Tuy Việt Nam không phát triển hoạt hình nhưng bù lại việc lồng tiếng phim nước ngoài lại phổ biến . Từ ban đầu chỉ là lồng tiếng phim TVB, Trung Quốc, Đài Loan dần dần lấn sang phim Hàn Thái, Ấn Độ, Nhật Bản .... [[Đặc biệt:Đóng góp/171.253.16.70|171.253.16.70]] ([[Thảo luận Thành viên:171.253.16.70|thảo luận]]) 03:54, ngày 22 tháng 2 năm 2016 (UTC)
*::Như vậy bạn có thể xem xét tiêu chí số 1 của WP:GT, và tôi hoàn toàn ủng hộ áp dụng WP:GT cho diễn viên lồng tiếng như Wikipedia tiếng Anh. Tôi cũng muốn xin ý kiến của những người đã cho ý kiến là [[Thành viên:DanGong|DanGong]], [[Thành viên:Zajzajmkhvtc90|Zajzajmkhvtc90]] và [[Thành viên:DangTungDuong|DangTungDuong]] về việc bổ sung một số dấu phẩy cho WP:GT như sau: "Diễn viên, diễn viên lồng tiếng, diễn viên hài, giám chế (?), người mẫu và những cá nhân truyền hình nổi tiếng khác." Tiêu chuẩn đối với WP:GT hiện tại đã lỗi thời từ tận năm 2008 và theo đà phát triển của dự án, thực tế là chúng ta đã viết nhiều bài về diễn viên hài hay nhà sản xuất phim mà vẫn không biết đưa họ vào tiêu chí nào, thậm chí có khi họ còn bị xem là ít nổi bật hơn diễn viên khiêu dâm. --[[User:Trần Nguyễn Minh Huy|'''<span style="color:green;">minhhuy</span>''']] <sup>([[User talk:Trần Nguyễn Minh Huy|thảo luận]])</sup> 03:59, ngày 22 tháng 2 năm 2016 (UTC)
*::Như vậy bạn có thể xem xét tiêu chí số 1 của WP:GT, và tôi hoàn toàn ủng hộ áp dụng WP:GT cho diễn viên lồng tiếng như Wikipedia tiếng Anh. Tôi cũng muốn xin ý kiến của những người đã cho ý kiến là [[Thành viên:DanGong|DanGong]], [[Thành viên:Zajzajmkhvtc90|Zajzajmkhvtc90]] và [[Thành viên:DangTungDuong|DangTungDuong]] về việc bổ sung một số dấu phẩy cho WP:GT như sau: "Diễn viên, diễn viên lồng tiếng, diễn viên hài, giám chế (?), người mẫu và những cá nhân truyền hình nổi tiếng khác." Tiêu chuẩn đối với WP:GT hiện tại đã lỗi thời từ tận năm 2008 và theo đà phát triển của dự án, thực tế là chúng ta đã viết nhiều bài về diễn viên hài hay nhà sản xuất phim mà vẫn không biết đưa họ vào tiêu chí nào, thậm chí có khi họ còn bị xem là ít nổi bật hơn diễn viên khiêu dâm. --[[User:Trần Nguyễn Minh Huy|'''<span style="color:green;">minhhuy</span>''']] <sup>([[User talk:Trần Nguyễn Minh Huy|thảo luận]])</sup> 03:59, ngày 22 tháng 2 năm 2016 (UTC)
:::tìm nguồn là vấn đề cực kì nan giải đối với diễn viên lồng tiếng Việt. Tôi thiết nghĩ nên lập một danh sách diễn viên lồng tiếng Việt để mọi người xem xét ai đủ độ nổi bật. Tránh tạo ra rồi bị xóa [[Đặc biệt:Đóng góp/171.253.16.70|171.253.16.70]] ([[Thảo luận Thành viên:171.253.16.70|thảo luận]]) 04:12, ngày 22 tháng 2 năm 2016 (UTC)

Phiên bản lúc 04:12, ngày 22 tháng 2 năm 2016

Mục đề cử/giải thưởng của các bài Giải Oscar

Tôi thấy mục đề cử/giải thưởng của các bài Giải Oscar sử dụng cái bảng lớn như vậy là không khoa học, bởi quá khó xem và khó sửa, đặc biệt không sửa được bằng thiết bị di động. Ở bài về giải Oscar mới nhất (Giải Oscar lần thứ 88) tôi không dùng lại bảng đó mà thay bằng văn bản hoàn toàn, thấy có vài ưu điểm:

  • dễ nhìn hơn nhờ không gian rộng rãi
  • dễ sửa hơn vì dùng đề mục, không dùng code bảng biểu như trước; sửa được trên thiết bị di động,
  • dễ tìm kiếm và di chuyển ngay đến hạng mục cần xem vì các hạng mục nay đã hiển thị trong mục lục.

Nên tôi định áp dụng cho tất cả các bài Giải Oscar khác. Các thành viên khác thấy thế nào? — Pinus|tl 16:41, ngày 14 tháng 1 năm 2016 (UTC)[trả lời]

Tôi không phản đối cách trình bày bài này của bạn. Với cách trình bày này bạn hoàn toàn có thể thêm nhiều hình minh họa cho bài viết sau này. Tuy nhiên, cá nhân tôi cho rằng không cần phải sửa những bài mùa trước theo lối này, vì rằng những bảng danh sách đó đã được nhiều thành viên kiểm tra, bổ sung, giản lược, bởi vậy nội dung hoàn toàn đảm bảo, không cần chỉnh sửa nữa. Đưa về cách trình bày như trên đây tôi thấy thực sự không cần thiết. Jimmy J. (thảo luận) 11:39, ngày 16 tháng 1 năm 2016 (UTC)[trả lời]
Nhưng như vậy thì trước sau không có sự thống nhất bạn ạ. — Pinus|tl 11:13, ngày 17 tháng 1 năm 2016 (UTC)[trả lời]
Tôi xin phép nêu quan điểm của mình: Giải Oscar vốn là một danh sách nên việc bạn chuyển sang văn bản hoàn toàn góp phần làm mất đi tính trình bày danh sách gốc của bài. Tôi cũng đồng quan điểm với Jimmy J rằng việc làm này ko cần thiết! Mintu Martin (thảo luận) 12:24, ngày 18 tháng 1 năm 2016 (UTC)[trả lời]
Quan điểm của Jimmy Jefferson là không cần thiết sửa các bài Oscar những năm về trước bạn ạ, bạn ấy không phản đối đề xuất này. Còn nếu cứng nhắc rằng bài danh sách nhất thiết phải là bảng thì thú thực là tôi không đồng ý. Chỉ cần một loạt các ý được trình bày theo dạng chấm đề mục thì có thể gọi là danh sách rồi. — Pinus|tl 14:42, ngày 18 tháng 1 năm 2016 (UTC)[trả lời]
Tôi vừa mới xem thử trên điện thoại di động thì thấy rằng dường như kiểu danh sách mới còn khiến chúng ta phải cuộn trang nhiều hơn cả kiểu bảng cũ? —Trần Quế Nhi (thảo luận) 12:27, ngày 18 tháng 1 năm 2016 (UTC)[trả lời]
Đúng vậy, bởi vì chỉ còn một cột thay vì hay cột. Đổi lại, bạn có thể xem theo dạng dọc thay vì phải xoay màn hình ngang thì mới thoải mái xem được bảng như trước. Các lợi điểm khác như tôi có nói ở trên. — Pinus|tl 14:42, ngày 18 tháng 1 năm 2016 (UTC)[trả lời]
  •  Ý kiến Tôi ủng hộ phiên bản cũ vì không phải cuộn trang nhiều, bố cục đẹp mắt và tránh được các khoảng trống trong bài. Cứng nhắc thì k phải nhưng các bài cùng thể loại chủ thể vẫn nên có khuôn mẫu nhất định.zzmk 00:01, ngày 22 tháng 2 năm 2016 (UTC)

Bạn nghĩ sao về nghề lồng tiếng ?

Các nghệ sỹ lồng tiếng đóng vai trò rất quan trọng đến sự thành công của bộ phim. Ngay cả trong những bộ phim được lồng tiếng chuyển ngữ, vai trò của các nghệ sỹ lồng tiếng cũng rất quan trọng. Âm nhạc, tiếng nói, tiếng động đóng vai trò lớn trong việc truyền tải nội dung phim. Tôi nghĩ nên đưa các nghệ sỹ lồng tiếng vào dự án này! --Hoàng Linh (thảo luận) 06:49, ngày 15 tháng 1 năm 2016 (UTC)[trả lời]

Tôi đồng ý, nên đưa các diễn viên lồng tiếng vào dự án. — Pinus|tl 02:58, ngày 16 tháng 1 năm 2016 (UTC)[trả lời]
Hoàn toàn đồng ý. Tôi cũng muốn đóng góp một ý kiến nhỏ về chủ đề này rằng, những nghệ sỹ được viết nên là những người mà nghề lồng tiếng của họ là chính, bởi không ít trường hợp nhiều diễn viên điện ảnh, ca sĩ... cũng có thể lồng tiếng cho phim. Chúc bạn thành công với dự án này. Jimmy J. (thảo luận) 11:47, ngày 16 tháng 1 năm 2016 (UTC)[trả lời]

Đồng ý. Ngày này càng nhiều người nổi tiếng về các lĩnh vực ca nhạc, diễn viên phim, diễn viên kịch, ... cũng tham gia lồng tiếng.Kieprongbuon812(thảo luận) 16:39, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]

  •  Ý kiến Các diễn viên điện ảnh, người mẫu nổi tiếng hay ca sĩ tham gia lồng tiếng thì độ nổi bật có thể họ đã có sẵn rồi. Âm nhạc trong phim thì không nói làm gì, vì vẫn có những giải thưởng điện ảnh liên quan đến âm nhạc, còn diễn viên lồng tiếng lại là một yếu tố khác. Không phải cứ diễn viên lồng tiếng là đủ độ nổi bật được. Ví dụ, lồng tiếng trong phim hoạt hình thì vô cùng quan trọng nhưng trong phim điện ảnh thì vai trò sẽ bị lu mờ hơn. Vì thế các bài về diễn viên lồng tiếng vẫn phải cần được cẩn trọng trước khi viết nếu không muốn bị đưa ra biểu quyết xóa. zzmk 00:09, ngày 22 tháng 2 năm 2016 (UTC)
  • Tôi nghĩ nên tập trung chủ yếu vào nghề lồng tiếng trong phim hoạt hình. Còn đối với phim điện ảnh, tôi cho rằng ai có nghề lồng tiếng là chính thì nên viết về họ với vai trò là người lồng tiếng, còn nếu nghề lồng tiếng là nghề tay trái thì hãy viết họ với vai trò là nghề tay phải của họ.thuanmy 01:09, ngày 22 tháng 2 năm 2016 (UTC)

Tựa Việt theo Google

Trước đây mình cứ nghĩ là Google lấy tựa tiếng Việt cho các phim nước ngoài dựa vào Wikipedia tiếng Việt hay Wikidata nhưng nay lại thấy có một số phim mà WP tiếng Việt chưa có bài mà Google lại vẫn có tựa tiếng Việt. Ví dụ như gõ The Butler cho ra luôn tựa tiếng Việt là Quản gia nhà trắng, hoặc Selma cho ra Giấc mơ thay đổi thế giới. Không rõ Google còn dựa vào database nào khác và nó có đáng tin cậy để WP tiếng Việt dùng để đặt tên bài viết hay không? Greenknight (thảo luận) 14:15, ngày 16 tháng 1 năm 2016 (UTC)[trả lời]

Đúng là như vậy, Google vẫn có thể hiện tên các phim bằng tiếng Việt dù cho Wikipedia chưa có bài tương ứng. Tôi không rõ là trước đây từng có đồng thuận nào khác hay chưa, tuy nhiên chúng ta thường lấy tên phim tiếng Việt chiếu ngoài rạp/chiếu trên truyền hình để đặt tên bài nếu có. —Trần Quế Nhi (thảo luận) 12:29, ngày 18 tháng 1 năm 2016 (UTC)[trả lời]
Đồng ý với Quế Nhi là đa số các tên VIệt thường dựa trên truyền hình và chiếu rạp. Các bộ phim đã chiếu ở Việt Nam rồi thì nên để tên tiếng Việt như vậy sẽ nhiều người biết đến hơn. Các bộ phim chưa được chiếu hoặc chưa có tên Việt thì có thể để tên gốc của phim và có thể tạm dịch sang tiếng Việt theo ngữ nghĩa của phim.zzmk 00:12, ngày 22 tháng 2 năm 2016 (UTC)

Đề xuất mới về việc nên thêm diễn viên lồng tiếng và các vấn đề liên quan

Tôi thấy rằng sự thành công của một tác phẩm điện ảnh như đã ghi ở phần đầu dự án thì một yếu tố khá quan trọng không thể bỏ qua chính là lồng tiếng. Tôi kiến nghị thêm hạng mục diễn viên lồng tiếng vào. Thêm vào đó đối với diễn viên lồng tiếng Việt về độ nổi bật nên nhẹ tay vì nghiệp này ở Việt Nam báo chí không Pr, không hạng mục giải thuởng nào dành cho họ dù tác phẩm đó thành công (như diễn viên lồng tiếng cho Lương Mạnh Hải trong Bỗng dưng muốn khóc. Tôi thiết nghĩ Wiki nên linh động là những tên tuổi nào thường xuất hiện trong phần credit phim (trên 3 năm làm nghề này) thì cho họ tấm vé độ nổi bật. 171.253.3.87 (thảo luận) 15:40, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]

  •  Ý kiến Những thành tích nổi bật đối với khán giả thì nên đề cập. Còn quan trọng hay không, không phải lý do chính đáng. Chả hạn nhà quay phim và người lồng tiếng ai cần hơn. Đó là chưa kể đối với nhiều người như mình nhất là những tiếng phổ thông như tiếng Anh mà phải nghe lồng tiếng chán chết. Trong trường hợp này, chỉ cần chữ dịch là đủ, không cần chuyển âm. Nó còn có ích lợi trong việc học ngôn ngữ. DanGong (thảo luận) 17:50, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
  •  Ý kiến Lý do của bạn 171.253.3.87 là không thể được. Bạn có thể thêm mục diễn viên lồng tiếng nhưng độ nổi bật của diễn viên lồng tiếng không thể chỉ phụ thuộc là trên 3 năm nghề này, như thế thì cũng chẳng khác nào Pr cả. Họ đã chấp nhận làm nghề lồng tiếng là chấp nhận đứng sau thành công của các diễn viên. Thế nên bạn muốn viết bài về diễn viên lồng tiếng nên cẩn trọng việc trước khi viết, cực kỳ nổi trội hơn trên nghiệp diễn viên lồng tiếng thì bạn hãng viết.zzmk 00:19, ngày 22 tháng 2 năm 2016 (UTC)
    Dù thế nào thì bạn cũng không thể phủ nhận vai trò của người lồng tiếng. Ngay cả những phim hoạt hình chiếu rạp giờ dù có tiếng Anh hay không vẫn phải lồng tiếng. Phụ đề dù có nhiều măt tiện ích song cũng có nhiều thành phần khán giả không tiếp cận nó như các bạn không biết chữ hoặc những người lười đọc sub với hơn nữa rất ít kênh truyền hình sử dụng loại hình này. Còn về số năm thì có thể bàn lại. 171.253.16.70 (thảo luận) 02:05, ngày 22 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
  •  Ý kiến Có lẽ tôi không thể đồng tình với đề xuất quá dễ dãi của IP 171. Ngành nghề nào cũng vậy cũng có yêu cầu riêng về thành tích và đóng góp xã hội. Nếu bảo "linh động" chắc hẳn tôi đề xuất con số 20 năm (như nghệ sĩ Kim Tiến) vì nghề lồng tiếng không thực sự "phổ cập" đối với khán giả điện ảnh. DangTungDuong (thảo luận) 02:14, ngày 22 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
    20 năm thì quá cao. Nhưng tôi nghĩ các bạn nên đọc kĩ ở dòng "những tên tuổi nào thường xuất hiện trong phần credit phim (trên 3 năm làm nghề này) thì cho họ tấm vé độ nổi bật.". Ý kiến này tuy thấy dễ dãi nhưng không hề dễ dãi bởi vì số diễn viên lồng tiếng được xướng danh trong phần credit phim rất ít bởi nhiều nhóm không làm vậy. Chỉ có vài nhóm lồng tiếng làm vậy như nhóm lồng tiếng gạo cội (Bích Ngọc, Thế Thanh, Hà Thao, Bá Nghị, Nguyễn Vinh, Thế Phương, Thu Hương, Tuyết Mai,...) và nhóm HTV3 (Huyền Chi, Anh Tuấn, Tiến Đạt, Thanh Hồng, Hoàng Sơn, Tất My Ly, Hạnh Phúc, Huy An...) và mới nhất là VTV2. 171.253.16.70 (thảo luận) 02:32, ngày 22 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
    Rất tiếc phải nói với bạn rằng "độ nổi bật" của ngành giải trí chẳng qua cũng chỉ là cách hiểu khác của "được công chúng biết tới". Tôi không chắc bất cứ một cái tên nào ở trên được công chúng, chứ đừng nói là các thành viên Wikipedia, biết tới trong vai trò diễn viên lồng tiếng (do bản chất nghề nghiệp). DangTungDuong (thảo luận) 02:44, ngày 22 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
    bởi vì vậy tôi mới giới hạn những diễn viên lồng tiếng nào thường xuất hiện trong phần credit . Tuy không biết mặt nhưng cũng có một bộ phận biết đến tên tuổi họ nhờ vào phần credit phim 171.253.16.70 (thảo luận) 02:56, ngày 22 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
  •  Ý kiến Tôi thấy các tiêu chuẩn hiện tại dành cho diễn viên tại WP:GT có thể áp dụng hoàn chỉnh cho diễn viên lồng tiếng, và tại Wikipedia tiếng Anh họ cũng sao chép tương tự như vậy đối với ngành lồng tiếng. Và vì ở trên có nhắc về những diễn viên lồng tiếng cho các bộ phim hoạt hình, tôi cũng muốn chia sẻ một sự so sánh: diễn viên lồng tiếng hoạt hình ở Nhật Bản (seiyuu anime) đủ nổi bật hơn so với các đồng nghiệp Việt Nam, bởi vì công nghiệp anime được biết đến như một nét tiêu biểu của văn hóa đại chúng và đóng góp rất nhiều vào sự phát triển của ngành giải trí nói chung, nên tất nhiên những người ghi dấu vào lĩnh vực này sau vài năm hoạt động sẽ được đông đảo công chúng biết đến với bảng thành tích khá dài (như các tiêu chí 1 và 2 của WP:GT). Việt Nam không hề phát triển ngành hoạt hình nên tất nhiên những người gắn liền với nó cũng không thể gây chú ý như các seiyuu của Nhật Bản được. --minhhuy (thảo luận) 03:28, ngày 22 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
    Tuy Việt Nam không phát triển hoạt hình nhưng bù lại việc lồng tiếng phim nước ngoài lại phổ biến . Từ ban đầu chỉ là lồng tiếng phim TVB, Trung Quốc, Đài Loan dần dần lấn sang phim Hàn Thái, Ấn Độ, Nhật Bản .... 171.253.16.70 (thảo luận) 03:54, ngày 22 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
    Như vậy bạn có thể xem xét tiêu chí số 1 của WP:GT, và tôi hoàn toàn ủng hộ áp dụng WP:GT cho diễn viên lồng tiếng như Wikipedia tiếng Anh. Tôi cũng muốn xin ý kiến của những người đã cho ý kiến là DanGong, Zajzajmkhvtc90DangTungDuong về việc bổ sung một số dấu phẩy cho WP:GT như sau: "Diễn viên, diễn viên lồng tiếng, diễn viên hài, giám chế (?), người mẫu và những cá nhân truyền hình nổi tiếng khác." Tiêu chuẩn đối với WP:GT hiện tại đã lỗi thời từ tận năm 2008 và theo đà phát triển của dự án, thực tế là chúng ta đã viết nhiều bài về diễn viên hài hay nhà sản xuất phim mà vẫn không biết đưa họ vào tiêu chí nào, thậm chí có khi họ còn bị xem là ít nổi bật hơn diễn viên khiêu dâm. --minhhuy (thảo luận) 03:59, ngày 22 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
tìm nguồn là vấn đề cực kì nan giải đối với diễn viên lồng tiếng Việt. Tôi thiết nghĩ nên lập một danh sách diễn viên lồng tiếng Việt để mọi người xem xét ai đủ độ nổi bật. Tránh tạo ra rồi bị xóa 171.253.16.70 (thảo luận) 04:12, ngày 22 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]