Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Toàn quyền”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Vai trò: AlphamaEditor, Executed time: 00:00:22.3162764
AlphamaEditor, Executed time: 00:00:25.0384322
Dòng 14: Dòng 14:
Hầu hết Toàn quyền chỉ mang tính nghi lễ và không có thực quyền. Thủ tướng mới là người nắm quyền thực tế điều hành đất nước.
Hầu hết Toàn quyền chỉ mang tính nghi lễ và không có thực quyền. Thủ tướng mới là người nắm quyền thực tế điều hành đất nước.


==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{sơ khai}}
{{sơ khai}}



Phiên bản lúc 07:31, ngày 25 tháng 2 năm 2016

Toàn quyền là một chức danh để chỉ một chính trị gia có thẩm quyền đứng đầu một nước thuộc địa hoặc vùng lãnh thổ. Toàn quyền cũng có thể là một chức sắc được hoàng đế/nữ hoàng của một đế chế/vương quốc cử làm nguyên thủ một quốc gia có chủ quyền (Ví dụ Toàn quyền Canada là đại diện cho Nữ hoàng Elizabeth của Anh và đồng thời là nguyên thủ quốc gia của Canada)

Lịch sử

Trong thời quân chủ phong kiến, có một vài chức danh tương đương với Toàn quyền là:

Vai trò

Ngày nay chức danh Toàn quyền chỉ được dùng để chỉ Nguyên thủ quốc gia của một số nước thuộc Khối Thịnh vượng chung Anh, như là Úc, Canada, New Zealand... Ở các nước này, Nữ hoàng Elizabeth II trên văn bản vẫn là người đứng đầu các quốc gia đó, và Toàn quyền chính là người đại diện cho Nữ hoàng tại các quốc gia đó.

Hầu hết Toàn quyền chỉ mang tính nghi lễ và không có thực quyền. Thủ tướng mới là người nắm quyền thực tế điều hành đất nước.

Tham khảo