Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phe Trục”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Mở rộng}}
{{Infobox former country
{{Infobox former country
| conventional_long_name = Khối Trục
| conventional_long_name = Khối Trục
Dòng 27: Dòng 26:
Phe Trục nổi lên từ những nỗ lực ngoại giao của Đức, Ý và Nhật Bản hồi giữa thập niên 1930 nhằm đảm bảo những quyền lợi cụ thể của riêng họ trong việc bành trướng lãnh thổ, khởi đầu là hiệp ước giữa Đức và Ý được ký vào tháng 10 năm 1936. Ngày 1 tháng 11 cùng năm, [[Mussolini]] tuyên bố rằng kể từ thời điểm đó tất cả các nước châu Âu khác sẽ quay quanh trục Rome-Berlin, đây là nguồn gốc của tên gọi "Khối Trục".<ref name="Schmitz">{{cite book |author=Cornelia Schmitz-Berning |title=Vokabular des Nationalsozialismus |location=Berlin |publisher=De Gruyter |page=745 |year=2007 |isbn=978-3-11-019549-1 |accessdate=26 March 2015 }}</ref><ref name="GlobSec">{{cite web |url=http://www.globalsecurity.org/military/world/int/axis.htm |title=Axis |publisher=GlobalSecurity.org |accessdate=26 March 2015 }}</ref> Tiếp theo là việc ký kết bản hiệp ước [[Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản|chống Quốc tế Cộng sản]] vào tháng 11 năm 1936 giữa [[Đức Quốc xã|Đức]] và [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]], Ý gia nhập hiệp ước này năm 1937. Đến năm 1939, "Trục Rome–Berlin" trở thành một liên minh quân sự với "[[Hiệp ước Steel]]", và [[Hiệp ước Ba bên]] ký kết năm 1940 đã đi đến sự thống nhất các mục tiêu quân sự giữa Đức và hai đồng minh của nước này.
Phe Trục nổi lên từ những nỗ lực ngoại giao của Đức, Ý và Nhật Bản hồi giữa thập niên 1930 nhằm đảm bảo những quyền lợi cụ thể của riêng họ trong việc bành trướng lãnh thổ, khởi đầu là hiệp ước giữa Đức và Ý được ký vào tháng 10 năm 1936. Ngày 1 tháng 11 cùng năm, [[Mussolini]] tuyên bố rằng kể từ thời điểm đó tất cả các nước châu Âu khác sẽ quay quanh trục Rome-Berlin, đây là nguồn gốc của tên gọi "Khối Trục".<ref name="Schmitz">{{cite book |author=Cornelia Schmitz-Berning |title=Vokabular des Nationalsozialismus |location=Berlin |publisher=De Gruyter |page=745 |year=2007 |isbn=978-3-11-019549-1 |accessdate=26 March 2015 }}</ref><ref name="GlobSec">{{cite web |url=http://www.globalsecurity.org/military/world/int/axis.htm |title=Axis |publisher=GlobalSecurity.org |accessdate=26 March 2015 }}</ref> Tiếp theo là việc ký kết bản hiệp ước [[Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản|chống Quốc tế Cộng sản]] vào tháng 11 năm 1936 giữa [[Đức Quốc xã|Đức]] và [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]], Ý gia nhập hiệp ước này năm 1937. Đến năm 1939, "Trục Rome–Berlin" trở thành một liên minh quân sự với "[[Hiệp ước Steel]]", và [[Hiệp ước Ba bên]] ký kết năm 1940 đã đi đến sự thống nhất các mục tiêu quân sự giữa Đức và hai đồng minh của nước này.


Tại thời điểm đỉnh cao trong Thế chiến thứ hai, phe Trục đã làm chủ phần lớn châu Âu, Bắc Phi và Đông Á. Không thấy xuất hiện các cuộc họp thượng đỉnh ba bên và sự phối hợp hay hợp tác là ít ỏi, có chăng là đôi chút giữa Đức và Ý. Động thái các nước phe Trục là thất thường, một số nước chuyển phe hoặc thay đổi mức độ can thiệp quân sự trong tiến trình chiến tranh. Thế chiến thứ hai kết thúc vào năm 1945 với sự thất bại của phe Trục đi kèm với đó là sự tan rã của liên minh giữa họ.
Tại thời điểm đỉnh cao trong Thế chiến thứ hai, phe Trục đã làm chủ phần lớn châu Âu, Bắc Phi và Đông Á. Không thấy xuất hiện các cuộc họp thượng đỉnh ba bên và sự phối hợp hay hợp tác là ít ỏi, có chăng là đôi chút giữa Đức và Ý. Động thái các nước phe Trục là thất thường, một số nước chuyển phe hoặc thay đổi mức độ can thiệp quân sự trong tiến trình chiến tranh. Thế chiến thứ hai kết thúc vào năm 1945 với thất bại của phe Trục đi kèm với đó là sự tan rã của liên minh giữa họ.
==Các quốc gia thành viên==
==Các quốc gia thành viên==
Ba thế lực chính của khối Trục là:
Ba thế lực chính của khối Trục là:
Dòng 64: Dòng 63:
|align="center" valign="bottom" width="120"|[[Tập tin:Flag of the Empire of Vietnam (1945).svg|50px]]<br />[[Đế quốc Việt Nam]]
|align="center" valign="bottom" width="120"|[[Tập tin:Flag of the Empire of Vietnam (1945).svg|50px]]<br />[[Đế quốc Việt Nam]]
|}
|}
Khối Trục kết thúc số phận của mình khi [[Thế chiến II]] chấm dứt.
==Chú thích==
==Chú thích==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}

Phiên bản lúc 14:56, ngày 28 tháng 2 năm 2016

Khối Trục
1936–1945
Bản đồ thể hiện trật tự quốc gia trong chế độ phát xít (tính từ năm 1941) Xanh đậm:Các quốc gia đang bị phát xít thôn tính. Xanh nhạt:Các quốc gia chưa bị phát xít thôn tính. Xanh lam: Các quốc gia nằm trong khối phát xít. Xám: Quốc gia trung lập
Bản đồ thể hiện trật tự quốc gia trong chế độ phát xít (tính từ năm 1941)
Xanh đậm:Các quốc gia đang bị phát xít thôn tính.
Xanh nhạt:Các quốc gia chưa bị phát xít thôn tính.
Xanh lam: Các quốc gia nằm trong khối phát xít.
Xám: Quốc gia trung lập
Vị thếAn ninh tập thể
Chủ nghĩa phát xít
Thủ đôĐức Quốc xã Berlin
Vương quốc Ý Roma
Đế quốc Nhật Bản Tokyo
Lịch sử
Thời kỳThế chiến II
• Hiệp ước chống quốc tế Cộng Sản
25 tháng 12 1936
• Hiệp định thép
22 tháng 5, 1939
• Hiệp định ba bên
27 tháng 9, 1940
• Giải thể
2 tháng 9 1945
Ký kết liên hiệp khối Trục: Saburo Kurusu (đại sứ Nhật tại Đức), Galeazzo Ciano (Ngoại trưởng Ý) và Adolf Hitler (Quốc trưởng Đức)

Phe Trục (tiếng Đức: Achsenmächte, tiếng Nhật: 枢軸国 Sūjikukoku, tiếng Ý: Potenze dell'Asse), hay Khối Trục là từ để chỉ các quốc gia chiến đấu chống lại lực lượng Đồng Minh thời Thế chiến thứ hai. Các nước phe Trục đồng thuận về khoản đối địch với phe Đồng Minh, nhưng không có sự phối hợp hoàn toàn trong hành động.

Phe Trục nổi lên từ những nỗ lực ngoại giao của Đức, Ý và Nhật Bản hồi giữa thập niên 1930 nhằm đảm bảo những quyền lợi cụ thể của riêng họ trong việc bành trướng lãnh thổ, khởi đầu là hiệp ước giữa Đức và Ý được ký vào tháng 10 năm 1936. Ngày 1 tháng 11 cùng năm, Mussolini tuyên bố rằng kể từ thời điểm đó tất cả các nước châu Âu khác sẽ quay quanh trục Rome-Berlin, đây là nguồn gốc của tên gọi "Khối Trục".[1][2] Tiếp theo là việc ký kết bản hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản vào tháng 11 năm 1936 giữa ĐứcNhật Bản, Ý gia nhập hiệp ước này năm 1937. Đến năm 1939, "Trục Rome–Berlin" trở thành một liên minh quân sự với "Hiệp ước Steel", và Hiệp ước Ba bên ký kết năm 1940 đã đi đến sự thống nhất các mục tiêu quân sự giữa Đức và hai đồng minh của nước này.

Tại thời điểm đỉnh cao trong Thế chiến thứ hai, phe Trục đã làm chủ phần lớn châu Âu, Bắc Phi và Đông Á. Không thấy xuất hiện các cuộc họp thượng đỉnh ba bên và sự phối hợp hay hợp tác là ít ỏi, có chăng là đôi chút giữa Đức và Ý. Động thái các nước phe Trục là thất thường, một số nước chuyển phe hoặc thay đổi mức độ can thiệp quân sự trong tiến trình chiến tranh. Thế chiến thứ hai kết thúc vào năm 1945 với thất bại của phe Trục đi kèm với đó là sự tan rã của liên minh giữa họ.

Các quốc gia thành viên

Ba thế lực chính của khối Trục là:


Đức Quốc Xã

Phát xít Ý

Đế quốc Nhật Bản

Một số quốc gia và vùng lãnh thổ khác nằm trong khối Trục vì bị bắt buộc hay có tính cách bù nhìn, một số khác gia nhập rồi tách ra tùy theo hoàn cảnh chính trị quân sự nhất thời. Những quốc gia và vùng lãnh thổ này đóng vai trò quân sự hay chính trị không đáng kể, và gồm có:


Hungary

România

Slovakia

Bulgaria

Nam Tư

Montenegro

Phần Lan

Mãn Châu

Mông Cương

Albania

Ý (sau Mussolini)

Croatia

Pháp (Vichy)

Đan Mạch

Tây Ban Nha

Thái Lan

Serbia

Đế quốc Việt Nam

Chú thích

  1. ^ Cornelia Schmitz-Berning (2007). Vokabular des Nationalsozialismus. Berlin: De Gruyter. tr. 745. ISBN 978-3-11-019549-1. |ngày truy cập= cần |url= (trợ giúp)
  2. ^ “Axis”. GlobalSecurity.org. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2015.


Bản mẫu:CTTG2-stub