Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vinh Lưu Vương”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, General Fixes
n clean up, replaced: → (8), → (8), {{Unreferenced|date=tháng 12 năm 2009}} → {{thiếu nguồn gốc}} using AWB
Dòng 1: Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}{{Unreferenced|date=tháng 12 năm 2009}}
{{chú thích trong bài}}{{thiếu nguồn gốc}}
{{Tên Triều Tiên
{{Tên Triều Tiên
|hangul=영류왕
|hangul=영류왕
Dòng 20: Dòng 20:
Năm 624, nhà Đường chính thức giới thiệu [[Đạo giáo]] đến triều đình Cao Câu Ly, và năm sau Cao Câu Ly đã cử các học giả sang tiếp thu Đại giáo và Phật giáo.
Năm 624, nhà Đường chính thức giới thiệu [[Đạo giáo]] đến triều đình Cao Câu Ly, và năm sau Cao Câu Ly đã cử các học giả sang tiếp thu Đại giáo và Phật giáo.


Tuy nhiên, đến khi nhà Đường giành được sức mạnh, năm 631, nước này cử một đội quân đến phá hủy một tượng đài chiến thắng của Cao Câu Ly trước quân Tùy. Đáp lại, Cao Câu Ly cho xây [[Thiên Lý Trường Thành|Thiên Lí Trường Thành]] (Cheolli Jangseong), một bức tường phòng thủ dọc theo biên giới phía tây, kế hoạch 16 năm này bắt đầu vào năm 631 dưới sự giám sát của [[Uyên Cái Tô Văn]] (Yeon Gaesomun).
Tuy nhiên, đến khi nhà Đường giành được sức mạnh, năm 631, nước này cử một đội quân đến phá hủy một tượng đài chiến thắng của Cao Câu Ly trước quân Tùy. Đáp lại, Cao Câu Ly cho xây [[Thiên Lý Trường Thành|Thiên Lí Trường Thành]] (Cheolli Jangseong), một bức tường phòng thủ dọc theo biên giới phía tây, kế hoạch 16 năm này bắt đầu vào năm 631 dưới sự giám sát của [[Uyên Cái Tô Văn]] (Yeon Gaesomun).


Vào lúc này, Cao Câu Ly tiếp tục các trận chiến nhằm thu phục lại các phần lãnh thổ đã bị mất cho [[Tân La]]. Tướng quân Tân La là [[Kim Dữu Tín]] (Kim Yu-sin) chiếm thành Nương Tí (Nangbi) của Cao Câu Ly vào năm 629.
Vào lúc này, Cao Câu Ly tiếp tục các trận chiến nhằm thu phục lại các phần lãnh thổ đã bị mất cho [[Tân La]]. Tướng quân Tân La là [[Kim Dữu Tín]] (Kim Yu-sin) chiếm thành Nương Tí (Nangbi) của Cao Câu Ly vào năm 629.
Dòng 36: Dòng 36:


{{Persondata
{{Persondata
| name =Yeongnyu của Goguryeo
| name =Yeongnyu của Goguryeo
| alternative names =
| alternative names =
| short description = Vua của Goguryeo
| short description = Vua của Goguryeo
| date of birth =
| date of birth =
| place of birth =
| place of birth =
| date of death = 642
| date of death = 642
| place of death =
| place of death =
}}
}}
[[Thể loại:Vua Cao Câu Ly]]
[[Thể loại:Vua Cao Câu Ly]]

Phiên bản lúc 06:47, ngày 2 tháng 3 năm 2016

Vinh Lưu Vương
Hangul
영류왕
Hanja
榮留王
Romaja quốc ngữYeongnyu-wang
McCune–ReischauerYŏngnyu-wang
Hán-ViệtVinh Lưu Vương

Vinh Lưu Vương (trị vì 618 — 642) là quốc vương 27 của Cao Câu Ly. Ông là người đệ khác mẹ của Anh Dương Vương, và là con của vị quốc vương thứ 25 là Bình Nguyên Vương. Ông lên ngôi sau cái chết của Anh Dương Vương năm 618.

Tại Trung Quốc, nhà Đường đã kế tục nhà Tùy vào năm 618, tức năm lên ngôi của Vinh Lưu Vương. Cao Câu Ly đã phục hồi sau chiến tranh Cao Câu Ly-Tùy, và hoàng đế mới của nhà Đường vẫn đang phải hoàn tất công việc thống nhất nội bộ. Không cần thiết phải tạo ra tình thế thù địch mới, Cao Câu Ly và nhà Đường đã trao đổi sứ thần và theo yêu cầu của nhà Đường, hai bên đã tiến hành trao đổi tù nhân vào năm 622.

Năm 624, nhà Đường chính thức giới thiệu Đạo giáo đến triều đình Cao Câu Ly, và năm sau Cao Câu Ly đã cử các học giả sang tiếp thu Đại giáo và Phật giáo.

Tuy nhiên, đến khi nhà Đường giành được sức mạnh, năm 631, nước này cử một đội quân đến phá hủy một tượng đài chiến thắng của Cao Câu Ly trước quân Tùy. Đáp lại, Cao Câu Ly cho xây Thiên Lí Trường Thành (Cheolli Jangseong), một bức tường phòng thủ dọc theo biên giới phía tây, kế hoạch 16 năm này bắt đầu vào năm 631 dưới sự giám sát của Uyên Cái Tô Văn (Yeon Gaesomun).

Vào lúc này, Cao Câu Ly tiếp tục các trận chiến nhằm thu phục lại các phần lãnh thổ đã bị mất cho Tân La. Tướng quân Tân La là Kim Dữu Tín (Kim Yu-sin) chiếm thành Nương Tí (Nangbi) của Cao Câu Ly vào năm 629.

Vinh Lưu Vương cùng một số cận thần khác có kế hoạch thủ tiêu một số tướng lĩnh quân đội nhiều quyền lực hơn. Họ có kết hoạch giết Uyên Cái Tô Văn đầu tiên, người có quyền lực và ảnh hưởng nhanh chóng vượt lên trên vương quyền. Vị tướng trẻ phát hiện ra âm mưu, và ngay lật tức đến Bình Nhưỡng để giết những kẻ chủ mưu, bao gồm cả nhà vua. Vinh Lưu Vương bị giết năm 642. Uyên Cái Tổ Văn đưa người cháu trai của Vinh Lưu Vương là Bảo Tạng lên ngôi.

Xem thêm

Tham khảo