Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Muntadhar al-Zaidi”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
SieBot (thảo luận | đóng góp)
IP đưa bài ra biểu quyết mà quên gắn biển
Dòng 1: Dòng 1:
{{mời biểu quyết}}
{{Infobox journalist
{{Infobox journalist
| name = Muntadhar al-Zaidi <br /> منتظر الزيدي
| name = Muntadhar al-Zaidi <br /> منتظر الزيدي

Phiên bản lúc 01:14, ngày 14 tháng 10 năm 2009

Muntadhar al-Zaidi
منتظر الزيدي
Thông tin chung
Sinh16 tháng 1, 1979
Học vấnĐại học Baghdad
Truyền thông
Nghề nghiệpPhóng viên truyền thông
Tôn giáoHồi giáo-Shi'a
Tác phẩm đáng chú ýAl-Baghdadia TV

Muntadhar al-Zaidi (tiếng Ả Rập: منتظر الزيدي Muntaẓar al-Zayidī)[a] là một phóng viên truyền thông phục vụ với vai trò một thông tín viên cho đài truyền hình Al-Baghdadia TV của Iraq có trụ sở tại Cairo. Các bài tường trình của Al-Zaidi thường chú ý về tình trạng bi thảm của những người vợ góa chồng, trẻ mồ côi nói riêng và trẻ em nói chung trong Chiến tranh Iraq[1][2].

Vào ngày 16 tháng 11 năm 2007, al-Zaidi bị những người lạ mặt bắt cóc tại Baghdad. Ông cũng từng bị lực lượng quân sự Hoa Kỳ bắt hai lần. Vào ngày 14 tháng 12 năm 2008, al-Zaidi quăng giày của mình vào tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush trong một cuộc họp báo tại Baghdad[3]. Trong cuộc hỗn loạn tiếp theo sau đó, al-Zaidi bị thương khi ông bị bắt giao cho nhà chức trách và ban đầu bị tạm giam giữ không xét xử. Vụ án Al-Zaidi đang được đưa lên một tòa án Iraq thụ lý.

Tiểu sử

Muzhir al-Khafaji, al-Zaidi's boss at the TV station, describes al-Zaidi as a "proud Arab and an open-minded man." He added, "He has no ties with the former regime. His family was arrested under Saddam's regime."[4] On politics, al-Zaidi said "I’m Iraqi and I’m proud of my country." Friends of al-Zaidi said he utterly rejected the occupation and the civil clashes. They said he believed the U.S.-Iraq Status of Forces Agreement was a "legalization of the occupation."[5]

Sami Ramadani, a political exile from Saddam's regime and a senior lecturer at London Metropolitan University, wrote in an op-ed for The Guardian that al-Zaidi "reported for al-Baghdadia on the poor and downtrodden victims of the US war. He was first on the scene in Sadr City and wherever people suffered violence or severe deprivation. He not only followed US Apache helicopters' trails of death and destruction, but he was also among the first to report every 'sectarian' atrocity and the bombing of popular market places. He let the victims talk first".[6]

Kidnapping and detention

On Friday morning, November 16, 2007, al-Zaidi was kidnapped on his way to work in central Baghdad. Unknown armed men forced him into a car, where he was beaten until he lost consciousness. The assailants used al-Zaidi's necktie to blindfold him and bound his hands with shoelaces. He was held captive with little food and drink and questioned about his work as a journalist. During his disappearance, al-Zaidi was reported missing by Iraq's Journalistic Freedoms Observatory.[7] On November 18, Reporters Without Borders "voiced deep concern" in a statement about al-Zaidi's detention.[8] No ransom demand was made, and al-Zaidi's kidnappers released him still blindfolded, on to a street three days later around 3 a.m. on Monday, November 19, 2007, after which al-Zaidi's brother picked him up.[7] The United Nations High Commissioner for Refugees mentioned al-Zaidi's kidnapping in a December 2007 report that listed violent incidents in the media, in particular, incidents targeting journalists in Baghdad. According to the report, "journalists and media workers and other professionals continue to be targets for kidnapping and assassination."[9]

After his kidnapping, al-Zaidi told Reuters; "My release is a miracle. I couldn't believe I was still alive."[7] The editor of Al-Baghdadia TV described the kidnapping as an "act of gangs, because all of Muntadhar's reports are moderate and unbiased."[10] Al-Zaidi has also been arrested twice by the United States armed forces in Iraq. In January 2008, al-Zaidi was detained overnight by US troops as they searched his residence. The soldiers later offered him an apology.[2]

Các câu nói

Thông tin

Vụ ném giày vào George W. Bush

Nguyên nhân

Tổng thống Mỹ George W. Bush và Thủ tướng Iraq Nouri al-Maliki đang phát biểu trong một cuộc họp báo tại Iraq thì Muntadar al-Zaidi trong buổi họp báo đứng dậy, hét lớn "Đây là nụ hôn vĩnh biệt của dân Iraq tới ông, đồ chó" và ném giày về phía George Bush. Sau đó, Zaidi ném tiếp chiếc thứ hai: "Còn chiếc này dành cho các bà góa, trẻ mồ côi và những người đã chết ở Iraq". Cả hai chiếc giày ném về phía ông Bush đều không trúng mục tiêu.

Ném giày được coi là hình thức sỉ nhục trong văn hóa Ả Rập. [12]

Xung quanh sự việc

Sau khi xảy ra sự việc phóng viên Muntadar al-Zaidi đã bị bắt giam. Nhiều người dân ở Iraq đã coi Muntadar al-Zaidi như một vị anh hùng, một số người còn biểu tình ủng hộ và đòi thả phóng viên này khi bị bắt[13].

Việc một phóng viên báo chí ném giày vào một chính khách là nguyên thủ quốc gia đã khiến cho người ta phải đề phòng đối với hình thức này. Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Liu Jianchao còn bày tỏ rằng "Có thể từ giờ tôi nên chú ý không chỉ các phóng viên giơ tay để đưa ra câu hỏi mà cả những người cởi giày của họ nữa"[14].

Thủ tướng Iraq Nouri al-Maliki ngày 22/12/08 tiết lộ trên website thủ tướng rằng ông đã nhận được bức thư của al-Zaidi thừa nhận có một chiến binh rất nổi tiếng đã bắt buộc anh ta phải ném hai chiếc giày. Trước đó, phóng viên al-Zaidi này đã xin lỗi [15] và xin tha thứ [16]. Tuy nhiên, gia đình của phóng viên bác bỏ thông tin của thủ tướng và nói rằng Zaidi bị ép phải viết thư xin tha thứ. Lời lẽ trong thư gọi việc ném giày là "hành vi xấu xa mà tôi (Zaidi) đã thực hiện"[17].

Về số phận đôi giày, thẩm phán Iraq Dhia al-Kinani cho biết các nhân viên điều tra đã phá hủy đôi giày để tìm thuốc nổ giấu bên trong [18].

Án tù

George W Bush và Thủ tướng Iraq Nouri al-Maliki trong cuộc họp báo
George Bush né tránh chiếc giày

Muntadar al-Zaidi được giảm án từ 3 năm xuống còn 1 năm tù sau khi kháng án. Luật sư của Zaidi lập luận rằng tội danh nên được thay đổi từ mức tấn công xuống mức xúc phạm một nhà lãnh đạo nước ngoài. Thẩm phán đã đồng ý và quyết định đưa ra mức án phù hợp với tội danh ít nghiêm trọng hơn.

Một quan chức của tòa án cho hay, viên chánh án cũng đã tính đến một thực tế là Zaidi không có tiền án tiền sự. "Tòa phúc thẩm đã công bố quyết định ngày 8/4/2009... tính đến việc Zaidi vẫn còn trẻ và chưa từng bị kết án", trích lời Abdul Sattar al-Birqdar, phát ngôn viên của Hội đồng xét xử. Yaha al-Ittabi, luật sư của al-Zaidi, bình luận rằng quyết định trên chứng tỏ "sự độc lập và liêm chính của bộ máy tư pháp Iraq". Tính cả thời gian bị giam trước khi xét xử và các đợt ân xá theo lệ thường, Zaidi sẽ được trả tự do vào ngày 14 tháng 9, 2009

Ảnh hưởng

Ngày 2 tháng 2 năm 2009, một người phản đối đã ném giày của mình về phía Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo và gọi thủ tướng là "kẻ độc tài" khi ông đọc diễn văn tại Đại học Cambridge. Chiếc giày rơi trên sân khấu, cách thủ tướng khoảng 1 mét và người phản đối này nhanh chóng bị các nhân viên an ninh lôi ra ngoài.[19]

Chú thích

  1. ^ “Brother: Reporter threw shoes to humiliate”. UPI NewsTrack TopNews. United Press International. 16 tháng 12 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 18 tháng 12 năm 2008.
  2. ^ a b “Profile: Shoe-throwing journalist”. Middle East. BBC News. 17 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 18 tháng 12 năm 2008.
  3. ^ Video clip
  4. ^ Wigmore, Barry (17 tháng 12 năm 2007). “Iraqi parliament speaker says he's resigning after legislators argue over 'shoe attack' on Bush”. World News. The Mail on Sunday. Truy cập ngày 18 tháng 12 năm 2008. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp); Không cho phép mã đánh dấu trong: |publisher= (trợ giúp)
  5. ^ Naim, Hani (18 tháng 12 năm 2008). “Muntazer Al-Zaidi as known by the people of Hamra, Beirut”. News. Menassat. Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2008. Không cho phép mã đánh dấu trong: |publisher= (trợ giúp)
  6. ^ Ramadani, Sami (17 tháng 12 năm 2008). “The shoes we longed for”. Comment is free. guardian.co.uk. Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2008. Không cho phép mã đánh dấu trong: |publisher= (trợ giúp)
  7. ^ a b c See: “Kidnapped Iraqi reporter freed, says no ransom paid”. Reuters. 19 tháng 11 năm 2007. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2008. Không cho phép mã đánh dấu trong: |publisher= (trợ giúp)“Iraqi and coalition troops crack down on Sadr militants”. Daily Times. 20 tháng 11 năm 2007. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2008. Không cho phép mã đánh dấu trong: |publisher= (trợ giúp)“Daily developments”. The San Diego Union-Tribune. 17 tháng 11 năm 2007. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2008. Không cho phép mã đánh dấu trong: |publisher= (trợ giúp)“Iraqi TV journalist kidnapped - press group”. Reuters. 16 tháng 11 năm 2007. Truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2008. Không cho phép mã đánh dấu trong: |publisher= (trợ giúp)“Iraqi TV station says kidnapped reporter freed in Baghdad”. Associated Press. International Herald Tribune. 19 tháng 11 năm 2007. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2008. Không cho phép mã đánh dấu trong: |publisher= (trợ giúp)
  8. ^ “Al-Baghdadiyah TV journalist kidnapped in central Baghdad”. Reporters Without Borders. 18 tháng 1 năm 2007. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2008.
  9. ^ “Addendum to UNHCR's Eligibility Guidelines for Assessing the International Protection Needs of Iraqi Asylum-Seekers” (PDF). Annex II – List of incidents in Baghdad Governorate targeting specific groups. 3. Journalists. United Nations High Commissioner for Refugees (UNHCR). tháng 12 năm 2007. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2008. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  10. ^ “Iraqi TV reporter kidnapped in central Baghdad, TV station says”. Associated Press. The Jerusalem Post. 17 tháng 11 năm 2007. Truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2008. Không cho phép mã đánh dấu trong: |publisher= (trợ giúp)
  11. ^ “Theo قناة البغدادية تطالب بالافراج عن مراسلها راشق بوش بالحذاء”. Truy cập Thứ Ba. Đã bỏ qua tham số không rõ |accessyear= (gợi ý |access-date=) (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |accessmonthday= (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp)
  12. ^ Phóng viên ném giày đối mặt 15 năm tù
  13. ^ "Phát ngôn viên của Bush tím mặt vì giày". VnExpress. Truy cập 20 tháng 12 năm 2008.
  14. ^ Trung Quốc sẽ 'chú ý' đến các phóng viên cởi giày. VnExpress. Truy cập 20 tháng 12 năm 2008
  15. ^ Phóng viên ném giày vào ông Bush xin lỗi.
  16. ^ Phóng viên ném giày vào Bush xin tha thứ.
  17. ^ Phóng viên ném giày có thể bị kẻ cắt cổ đe dọa
  18. ^ Phóng viên ném giày có thể đã bị đánh
  19. ^ Shoe hurled as Chinese PM speaks

Liên kết ngoài