Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Số nửa nguyên tố”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TobeBot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: en:Semiprime
Meotrangden (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
Trong [[toán học]], '''số nữa nguyên tố''' ( Tiếng Anh: ''Semiprime'', còn gọi là '''biprime''', '''2-[[almost prime]]''', hoặc '''số pq''') là [[số tự nhiên]] được tạo thành bởi tích của hai [[số nguyên tố]] (không nhất thiết phân biệt). Một vài số ''nửa nguyên tố'' đầu tiên là 4, 6, 9, 10, 14, 15, 21, 22, 25, 26, ... {{OEIS|id=A001358}}.
Trong [[toán học]], '''số nửa nguyên tố''' (tiếng Anh: ''semiprime'', còn gọi là '''biprime''', '''2-almost prime''', hoặc '''số pq''') là [[số tự nhiên]] được tạo thành từ tích của hai [[số nguyên tố]] (không nhất thiết phân biệt). Một vài số ''nửa nguyên tố'' đầu tiên là 4, 6, 9, 10, 14, 15, 21, 22, 25, 26, ... {{OEIS|id=A001358}}.


Tính đến năm 2008, số nửa nguyên tố lớn nhất được biết đến là (2<sup>43,112,609</sup> − 1)<sup>2</sup>, với hơn 25 triệu chử số. Nó là [[bình phương]] của [[số nguyên tố lớn nhất được biết]]. Bình phương của bất kì số nguyên tố nào cũng đều là số nửa nguyên tố, do đó nửa nguyên tố tiếp theo được biết đến vẫn sẽ là bình phương của số nguyên tố lớn nhất được biết, trừ khi tìm ra được một phương pháp khẳng định một số lớn là số nửa nguyên tố mà không cần biết hai nhân tử của nó.<ref>Chris Caldwell, [http://primes.utm.edu/glossary/page.php?sort=Semiprime ''The Prime Glossary: semiprime''] at The [[Prime Pages]]. Truy cập vào 2007-12-04.</ref>
Tính đến năm 2008, số nửa nguyên tố lớn nhất được biết đến là (2<sup>43.112.609</sup> − 1)<sup>2</sup>, với hơn 25 triệu chữ số. Nó là [[bình phương]] của [[số nguyên tố lớn nhất được biết]]. Bình phương của bất kì số nguyên tố nào cũng đều là số nửa nguyên tố, do đó số nửa nguyên tố tiếp theo được biết đến vẫn sẽ là bình phương của số nguyên tố lớn nhất được biết, trừ khi tìm ra được một phương pháp khẳng định một số lớn là số nửa nguyên tố mà không cần biết hai nhân tử của nó.<ref>Chris Caldwell, [http://primes.utm.edu/glossary/page.php?sort=Semiprime ''The Prime Glossary: semiprime''] tại The Prime Pages. Truy cập vào 4-12-2007.</ref>


Giá trị của [[Phi hàm Euler]] cho số nửa nguyên tố ''n''&nbsp;=&nbsp;''pq'' khi ''p'' và ''q'' phân biệt là:
Giá trị của [[Phi hàm Euler]] cho số nửa nguyên tố ''n''&nbsp;=&nbsp;''pq'' khi ''p'' và ''q'' phân biệt là:
Dòng 9: Dòng 9:
==Ứng dụng==
==Ứng dụng==


Số nửa nguyên tố đặc biệt hữu ích trong lĩnh vực [[mật mã học]] và [[lý thuyết số]], đáng kể nhất là trong [[mật mã hóa khóa công khai]], được sử dụng bởi [[RSA]] và bộ tạo số [[giả ngẫu nhiên]] như [[Blum Blum Shub]]. Phương pháp này dựa vào việc nhân hai số nguyên tố lớn thì dễ nhưng ngược lại, việc [[phân tích ra thừa số nguyên tố|tìm nguyên mẫu hai số ban đầu]] thì khó.

Số nửa nguyên tố đặc biệt hữu ích trong lỉnh vực [[mật mã học]] và [[lý thuyết số]], đáng kể nhất là trong [[mật mã hóa khóa công khai]], được sử dụng bởi [[RSA]] và bộ tạo số [[giả ngẩu nhiên]] như [[Blum Blum Shub]]. Phương pháp này dựa vào việc nhân hai số nguyên tố lớn thì dễ nhưng ngược lại, việc [[phân tích ra thừa số nguyên tố|tìm nguyên mẩu hai số ban đầu thì khó]].


==Xem thêm==
==Xem thêm==

Phiên bản lúc 09:30, ngày 19 tháng 10 năm 2009

Trong toán học, số nửa nguyên tố (tiếng Anh: semiprime, còn gọi là biprime, 2-almost prime, hoặc số pq) là số tự nhiên được tạo thành từ tích của hai số nguyên tố (không nhất thiết phân biệt). Một vài số nửa nguyên tố đầu tiên là 4, 6, 9, 10, 14, 15, 21, 22, 25, 26, ... (dãy số A001358 trong bảng OEIS).

Tính đến năm 2008, số nửa nguyên tố lớn nhất được biết đến là (243.112.609 − 1)2, với hơn 25 triệu chữ số. Nó là bình phương của số nguyên tố lớn nhất được biết. Bình phương của bất kì số nguyên tố nào cũng đều là số nửa nguyên tố, do đó số nửa nguyên tố tiếp theo được biết đến vẫn sẽ là bình phương của số nguyên tố lớn nhất được biết, trừ khi tìm ra được một phương pháp khẳng định một số lớn là số nửa nguyên tố mà không cần biết hai nhân tử của nó.[1]

Giá trị của Phi hàm Euler cho số nửa nguyên tố n = pq khi pq phân biệt là:

φ(n) = (p − 1) (q − 1) = p q − (p + q) + 1 = n − (p + q) + 1.

Ứng dụng

Số nửa nguyên tố đặc biệt hữu ích trong lĩnh vực mật mã họclý thuyết số, đáng kể nhất là trong mật mã hóa khóa công khai, được sử dụng bởi RSA và bộ tạo số giả ngẫu nhiên như Blum Blum Shub. Phương pháp này dựa vào việc nhân hai số nguyên tố lớn thì dễ nhưng ngược lại, việc tìm nguyên mẫu hai số ban đầu thì khó.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Chris Caldwell, The Prime Glossary: semiprime tại The Prime Pages. Truy cập vào 4-12-2007.

Liên kết ngoài