Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Manco Inca Yupanqui”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎đầu: dịch máy ít thôi ạ
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 38: Dòng 38:


Người Tây Ban Nha đưa người em trai cùng cha khác mẹ của ông là [[Paullu Inca]] lên làm Sapa Inca bù nhìn vì Paullu đầu hàng cũng như sự giúp đỡ của Paullu trong chiến dịch cuối cùng.<ref name=Titu>Titu Cusi Yupanqui, 2005, An Inca Account of the Conquest of Peru, Boulder: University Press of Colorado, ISBN 9780870818219</ref>{{rp|9}} Người Tây Ban Nha bắt được vợ đồng thời là chị của Manco, [[Cura Ocllo]], và tàn nhẫn sát hại cô năm 1539.
Người Tây Ban Nha đưa người em trai cùng cha khác mẹ của ông là [[Paullu Inca]] lên làm Sapa Inca bù nhìn vì Paullu đầu hàng cũng như sự giúp đỡ của Paullu trong chiến dịch cuối cùng.<ref name=Titu>Titu Cusi Yupanqui, 2005, An Inca Account of the Conquest of Peru, Boulder: University Press of Colorado, ISBN 9780870818219</ref>{{rp|9}} Người Tây Ban Nha bắt được vợ đồng thời là chị của Manco, [[Cura Ocllo]], và tàn nhẫn sát hại cô năm 1539.

Sau nhiều trận đánh du kích ở khu vực miền núi Vilcabamba, Manco bị ám sát năm 1544 bởi những người ủng hộ của Diego de Almagro người trước đây đã bị ám sát bởi Francisco Pizarro và những người đã lẩn trốn dưới sự bảo vệ của Manco. Họ lần lượt bị chết bởi lính Manco của


==Tham khảo==
==Tham khảo==

Phiên bản lúc 07:30, ngày 9 tháng 5 năm 2016

Manco Inca Yupanqui
Sapa Inca
Manco Inca Yupanqui (tranh vẽ của Guaman Poma)
Tại vị1533–1544
Tiền nhiệmTúpac Huallpa
Kế nhiệmSayri Tupaq (ở Vilcabamba)
Paullu Inca (ở Cusco)
Thông tin chung
Mất
Vilcabamba
Hậu duệSayri Túpac, Titu Cusi, Túpac Amaru
Tên đầy đủ
Manco Inca Yupanqui
Thân phụHuayna Cápac

Manco Inca Yupanqui (1516-1544) (Manqu Inka Yupanki trong tiếng Quechua) là người sáng lập và quốc vương (Sapa Inca) của Nhà nước Tân Inca độc lập Vilcabamba, mặc dù ban đầu ông cũng là một hoàng đế bù nhìn được xếp đặt bởi người Tây Ban Nha. Ông cũng được biết đến với tên "Manco II" và "Manco Cápac II" ("Manqu Qhapaq II"). Ông là một trong những người con trai của Huayna Capac và là em trai của Huáscar.[1]:150

Lịch sử

Tupác Huallpa là một người cai trị bù nhìn được chinh tướng Francisco Pizarro lập nên.[1]:210 Sau khi ông chết, Manco Inca đi theo Francisco Pizarro và Diego de AlmagroCajamarca. Khi lực lượng của Pizarro đến Cuzco, ông buộc các tù trưởng (cacique) thừa nhận Manco là Inca của họ. Manco Inca sau đó theo Almagro và Hernando de Soto đuổi theo Quizquiz.

Khi Pizarro cùng Almagro và Manco Inca rời Cuzco tới Jauja để đuổi theo Quizquiz, Francisco đặt các em trai Gonzalo PizarroJuan Pizarro lên làm hội viên cao niên, và để lại cho họ một đơn vị đồn trú chín mươi người ở thành phố.

Anh em Pizarro đã ngược đãi Manco Inca đến nỗi cuối cùng ông đã phải cố gắng để trốn thoát vào năm 1535. Ông thất bại, bị bắt và bị giam cầm. Hernando Pizarro thả ông ra để ông đi tìm một bức tượng vàng của cha ông, Huayana Capac. Do chỉ bị hai người Tây Ban Nha tháp tùng, ông dễ trốn thoát lần thứ hai. Manco sau đó tập hợp một đội quân 200.000 chiến binh Inca và vây hãm Cusco vào đầu năm 1536, lợi dụng sự vắng mặt của Diego de Almagro[1]:235-239

Sau mười tháng, Manco rút về pháo đài Ollantaytambo gần đó vào năm 1537. Ở đây Manco phòng ngự thành công trước các cuộc tấn công của người Tây Ban Nha trong trận Ollantaytambo.[1]:247-249

Manco phối hợp cuộc bao vây Cusco với một cuộc bao vây khác ở Lima, với người dẫn đầu là một trong những đội trưởng của ông, Quiso Yupanqui. Những người Inca đã đánh bại được bốn cuộc hành quân cứu trợ của Francisco Pizarro từ Lima, dẫn đến cái chết của gần 500 lính Tây Ban Nha. Một số người Tây Ban Nha đã bị bắt và gửi đến Ollantaytambo.[2]:102-103[1]:243,246

Alonso de Alvarado được Pizarro cử đến Cusco, nhưng khi đến Abancay, ông và quân đội của ông đã bị bắt giữ bởi Rodrigo Orgóñez trong trận Abancay. Đây là sự khởi đầu của cuộc nội chiến đầu tiên giữa những kẻ xâm lược.

Sau khi rời bỏ Ollantaytambo (thực ra là bỏ các vùng cao nguyên của đế chế), Manco Inca rút về Vitcos và cuối cùng là những khu rừng xa xôi của Vilcabamba,[3]:131, nơi ông thành lập nhà nước tân Inca tồn tại cho đến khi Tupac Amaru mất vào năm 1572. Từ nơi đây, ông tiếp tục các cuộc tấn công chống lại người Wanka (một trong những đồng minh quan trọng nhất của người Tây Ban Nha), gặt hái được một số thành công sau các trận chiến khốc liệt, và tại các vùng cao nguyên mà ngày nay là Bolivia, nơi mà sau nhiều trận đánh quân đội của ông đã bị đánh bại.

Người Tây Ban Nha đưa người em trai cùng cha khác mẹ của ông là Paullu Inca lên làm Sapa Inca bù nhìn vì Paullu đầu hàng cũng như sự giúp đỡ của Paullu trong chiến dịch cuối cùng.[2]:9 Người Tây Ban Nha bắt được vợ đồng thời là chị của Manco, Cura Ocllo, và tàn nhẫn sát hại cô năm 1539.

Sau nhiều trận đánh du kích ở khu vực miền núi Vilcabamba, Manco bị ám sát năm 1544 bởi những người ủng hộ của Diego de Almagro người trước đây đã bị ám sát bởi Francisco Pizarro và những người đã lẩn trốn dưới sự bảo vệ của Manco. Họ lần lượt bị chết bởi lính Manco của

Tham khảo

  1. ^ a b c d e Prescott, W.H., 2011, The History of the Conquest of Peru, Digireads.com Publishing, ISBN 9781420941142
  2. ^ a b Titu Cusi Yupanqui, 2005, An Inca Account of the Conquest of Peru, Boulder: University Press of Colorado, ISBN 9780870818219
  3. ^ Garcilaso De La Vega El Inca, 2006, Royal Commentaries of the Incas and General History of Peru, Indianapolis: Hackett Publishing Company, Inc., ISBN 9780872208438