Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tây Hạ Nhân Tông”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8: Dòng 8:
Năm 1170, Nhân Tông phát giác ra âm mưu đảo chính. Ông đã giết các tướng, những người đứng sau âm mưu này. Nhân Tông không còn tin tưởng tướng của mình và quân đội lục đục. Trong những năm trị vì sau này, [[Tây Hạ]] đã bắt đầu cuộc chiến tranh chống lại kẻ thù khác nhau.
Năm 1170, Nhân Tông phát giác ra âm mưu đảo chính. Ông đã giết các tướng, những người đứng sau âm mưu này. Nhân Tông không còn tin tưởng tướng của mình và quân đội lục đục. Trong những năm trị vì sau này, [[Tây Hạ]] đã bắt đầu cuộc chiến tranh chống lại kẻ thù khác nhau.


Sau khi củng cố ngai vàng, Nhân Tông đã có những đàm phán thân thiện với [[nhà Kim]]. Trong nước, Nhân Tông lập ra nhiều trường học và các kỳ thi được mở ra để lựa chọn quan lại. Ông là người sùng [[Nho giáo]], xây dựng nhiều đền thờ [[Khổng Tử]]. Trong suốt thời kỳ gian cầm quyền, Nhân Tông đã thuê một [[lạt ma]] [[Tây Tạng]] như một cố vấn tôn giáo và cho in nhiều bản [[Kinh]] của[[Phật Giáo]].
Sau khi củng cố ngai vàng, Nhân Tông đã có những đàm phán thân thiện với [[nhà Kim]]. Trong nước, Nhân Tông lập ra nhiều trường học và các kỳ thi được mở ra để lựa chọn quan lại. Ông là người sùng [[Nho giáo]], xây dựng nhiều đền thờ [[Khổng Tử]]. Trong suốt thời kỳ gian cầm quyền, Nhân Tông đã thuê một [[lạt ma]] [[Tây Tạng]] như một cố vấn tôn giáo và cho in nhiều bản [[Kinh]] của [[Phật Giáo]].


Triều đại [[Tây Hạ]] dưới thời của Nhân Tông cực kì thịnh trị. Nhiều bộ lạc lớn nhỏ ở phía bắc và phía Tây đã trở thành chư hầu. Nhân Tông tập trung chính quyền về trung ương. Triều đại của ông trùng với đỉnh điểm của chiến tranh [[Nam Tống]] - [[Kim]], và tương đối ít có xung đột giữa ba nước.
Triều đại [[Tây Hạ]] dưới thời của Nhân Tông cực kì thịnh trị. Nhiều bộ lạc lớn nhỏ ở phía bắc và phía Tây đã trở thành chư hầu. Nhân Tông tập trung chính quyền về trung ương. Triều đại của ông trùng với đỉnh điểm của chiến tranh [[Nam Tống]] - [[Kim]], và tương đối ít có xung đột giữa ba nước.

Phiên bản lúc 03:24, ngày 2 tháng 11 năm 2009

Tây Hạ Nhân Tông (1124 - 1193), trị vì từ năm 1139 - 1193, là vị Hoàng đế thứ 5 của nhà Tây Hạ, tên là Lý Nhân Hiếu. Ông là con của Tây Hạ Sùng Tông, lên ngôi vua vào năm 16 tuổi.

Năm 1170, Nhân Tông phát giác ra âm mưu đảo chính. Ông đã giết các tướng, những người đứng sau âm mưu này. Nhân Tông không còn tin tưởng tướng của mình và quân đội lục đục. Trong những năm trị vì sau này, Tây Hạ đã bắt đầu cuộc chiến tranh chống lại kẻ thù khác nhau.

Sau khi củng cố ngai vàng, Nhân Tông đã có những đàm phán thân thiện với nhà Kim. Trong nước, Nhân Tông lập ra nhiều trường học và các kỳ thi được mở ra để lựa chọn quan lại. Ông là người sùng Nho giáo, xây dựng nhiều đền thờ Khổng Tử. Trong suốt thời kỳ gian cầm quyền, Nhân Tông đã thuê một lạt ma Tây Tạng như một cố vấn tôn giáo và cho in nhiều bản Kinh của Phật Giáo.

Triều đại Tây Hạ dưới thời của Nhân Tông cực kì thịnh trị. Nhiều bộ lạc lớn nhỏ ở phía bắc và phía Tây đã trở thành chư hầu. Nhân Tông tập trung chính quyền về trung ương. Triều đại của ông trùng với đỉnh điểm của chiến tranh Nam Tống - Kim, và tương đối ít có xung đột giữa ba nước.

Năm 1193, Nhân Tông băng hà, trị nước 54 năm, hưởng thọ 70 tuổi. Miếu hiệu Nhân Tông, thụy hiệu Thâm Quyến hoàng đế. Kế nhiệm ông là Tây Hạ Hoàn Tông