Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tây Hạ Nhân Tông”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
De Ying (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
| tên = Tây Hạ Nhân Tông
| tên = Tây Hạ Nhân Tông
| tước vị =
| tước vị = [[Hoàng đế]] [[Trung Hoa]]
| thêm =
| thêm = china
| hình =
| hình =
| cỡ hình =
| cỡ hình =

Phiên bản lúc 06:34, ngày 6 tháng 11 năm 2009

Tây Hạ Nhân Tông
Hoàng đế Trung Hoa
Hoàng đế Tây Hạ
Trị vì11391193
Tiền nhiệmTây Hạ Sùng Tông
Kế nhiệmTây Hạ Hoàn Tông
Thông tin chung
Sinh1124
Mất1193
Trung Quốc
An tángThọ lăng
Hậu duệHoàn Tông Lý Thuần Hữu
Tên thật
Lý Nhân Hiếu (李仁孝)
Niên hiệu
Đại Khánh: 1140-1143
Nhân Khánh: 1144-1148
Thiên Thịnh: 1149-1169
Càn Hữu: 1170-1193
Thụy hiệu
Thánh Đức hoàng đế (圣德皇帝)
Miếu hiệu
Nhân Tông (仁宗)
Tước hiệuHoàng đế
Triều đạiTây Hạ (西夏)
Thân phụSùng Tông Lý Càn Thuận
Thân mẫuNgười Hán, không rõ tên

Tây Hạ Nhân Tông (1124-1193), trị vì từ năm 1139 - 1193, là vị Hoàng đế thứ 5 của nhà Tây Hạ, tên thật là Lý Nhân Hiếu. Ông là con trai cả của Tây Hạ Sùng Tông, lên ngôi vua vào năm 16 tuổi.

Năm 1170, Nhân Tông phát giác được âm mưu đảo chính. Ông ra lệnh xử tử những kẻ phản nghịch. Sau việc này, Nhân Tông không còn tin tưởng vào các tướng, dẫn đến tình trạng quân đội trở nên bất ổn. Trong những năm trị vì sau này, Tây Hạ đã bắt đầu cuộc chiến tranh với nhiều kẻ thù khác nhau.

Sau khi củng cố ngai vàng, Nhân Tông đặt quan hệ bang giao với nhà Kim. Trong nước, Nhân Tông lập ra trường học, song song với việc đó, ông cho mở các kỳ thi để tìm kiếm nhân tài. Cũng giống như vua cha, là người sùng Nho giáo nên ông đã xây dựng nhiều đền thờ Khổng Tử. Trong suốt thời gian cầm quyền, Nhân Tông mời một lạt ma Tây Tạng về làm cố vấn tôn giáo và cho khắc in nhiều bản kinh của Phật giáo.

Tây Hạ dưới thời Nhân Tông cực kì thịnh trị, ông tập trung chính quyền về tay trung ương. Nhiều bộ lạc lớn nhỏ ở phía Tây và phía Bắc đều qui thuận triều đình. Triều đại của ông cũng trùng với cao trào của chiến tranh Nam Tống - Kim, nhưng tương đối hiếm có xung đột.

Năm 1193, Nhân Tông băng hà, trị nước 54 năm, hưởng thọ 70 tuổi. Miếu hiệu Nhân Tông, thụy hiệu Thánh Đức hoàng đế. Kế nhiệm là con trai ông Lý Thuần Hữu, tức vua Tây Hạ Hoàn Tông.