Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính trị cánh hữu”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1: Dòng 1:
{{thiếu nguồn gốc}}
{{thiếu nguồn gốc}}


'''Cánh hữu''' là từ dùng để chỉ những người có khuynh hướng chính trị trái ngược với [[cánh tả]]. Với đường lối bảo thủ, bảo vệ các truyền thống xã hội.
'''Cánh hữu''' là từ dùng để chỉ những người có khuynh hướng [[chính trị]] trái ngược với [[cánh tả]]. Với đường lối bảo thủ, bảo vệ các truyền thống [[xã hội]].
'''Cánh hữu''' là từ dùng để mô tả một quan điểm hoặc lập trường đặc trưng với sự chấp nhận hệ thống phân tầng xã hội hay xã hội bất bình đẳng. Quan điểm đó được xem là 1 liên kết không thể tránh khỏi với quan điểm cánh hữu, thường được chấp nhận hay biện minh dựa trên những điều căn bản của luật tự nhiên và truyền thống. Hoặc nó phát triển bởi sự khác biệt trong truyền thống xã hội hoặc sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.
'''Cánh hữu''' là từ dùng để mô tả một quan điểm hoặc lập trường đặc trưng với sự chấp nhận hệ thống phân tầng xã hội hay xã hội bất bình đẳng. Quan điểm đó được xem là 1 liên kết không thể tránh khỏi với quan điểm cánh hữu, thường được chấp nhận hay biện minh dựa trên những điều căn bản của luật tự nhiên và truyền thống. Hoặc nó phát triển bởi sự khác biệt trong truyền thống xã hội hoặc sự cạnh tranh trong nền [[kinh tế thị trường]].


Thuật ngữ cánh hữu để ám chỉ số lượng hay sự khác nhau trong các quan điểm chính trị, nó được tạo ra trong cuộc [[cách mạng Pháp]] (1789-1799) và được sử dụng cho các chính trị gia ở quốc hội Pháp; những người ngồi bên phải chiếc ghế của chủ tịch quốc hội và đòi thành lập chế độ quân chủ cũ trước đây ([[Ancien Régime]]). Cánh hữu lúc đó tại Pháp được thành lập để chống lại phe cánh tả, bao gồm những chính trị gia ủng hộ xã hội có cấp bậc, xã hội truyền thống với sự ảnh hưởng của nhà thờ. Thuật ngữ này tiếp tục được sử dụng mạnh khi chế độ quân chủ được khôi phục năm 1815.
[[Thuật ngữ]] cánh hữu để ám chỉ số lượng hay sự khác nhau trong các quan điểm chính trị, nó được tạo ra trong cuộc [[cách mạng Pháp]] (1789-1799) và được sử dụng cho các [[chính trị gia]][[Quốc hội Pháp]]; những người ngồi bên phải chiếc ghế của [[Chủ tịch Quốc hội]] và đòi thành lập [[chế độ quân chủ]] cũ trước đây ([[Ancien Régime]]). Cánh hữu lúc đó tại [[Pháp]] được thành lập để chống lại phe cánh tả, bao gồm những chính trị gia ủng hộ xã hội có cấp bậc, xã hội truyền thống với sự ảnh hưởng của [[nhà thờ]]. Thuật ngữ này tiếp tục được sử dụng mạnh khi chế độ quân chủ được khôi phục năm [[1815]].


Từ những năm 1830 đến những năm 1880, tại [[châu Âu]] cơ cấu giai cấp xã hội và nền kinh tế đã chuyển đổi quyền lực từ tầng lớp quý tộc sang giai cấp tư sản. Sự thay đổi chuyển dịch sang chủ nghĩa tư bản bắt đầu khi Đảng Bảo thủ của Anh quay sang ủng hộ chủ nghĩa tư bản.
Từ những năm 1830 đến những năm 1880, tại [[châu Âu]] cơ cấu giai cấp xã hội và nền kinh tế đã chuyển đổi quyền lực từ tầng lớp quý tộc sang giai cấp tư sản. Sự thay đổi chuyển dịch sang chủ nghĩa tư bản bắt đầu khi Đảng Bảo thủ của Anh quay sang ủng hộ chủ nghĩa tư bản.
Dòng 10: Dòng 10:
Mặc dù cánh hữu bắt đầu với những người theo [[chủ nghĩa bảo thủ duy truyền thống]], [[chủ nghĩa quân chủ]], nó dần chuyển thành các phong trào bao gồm [[chủ nghĩa bảo thủ]], [[chủ nghĩa tân bảo thủ]], một số nhánh [[chủ nghĩa chuyên chế]], [[chủ nghĩa dân tộc]], [[chủ nghĩa phát xít]], [[chủ nghĩa thượng đẳng chủng tộc]], [[dân chủ Kitô giáo]], [[chủ nghĩa cơ yếu]] và [[chủ nghĩa tự do cổ điển]], tôn giáo cực đoan, phân biệt kỳ thị sắc chủng tộc. Để xem xét cánh hữu hay cánh tả thường dựa vào đường lối thực tế hơn là hệ tư tưởng chính thức, ví dụ tư hữu hóa biểu hiện chính trị cánh hữu, cộng hữu hóa là biểu hiện chính trị cánh tả, nhấn mạnh văn hóa tôn giáo là chính trị cánh hữu, văn hóa thế tục hay vô thần là chính trị cánh tả, mở rộng quyền nhiều hơn xuống tầng lớp dưới là biểu hiện chính trị cánh tả và ngược lại là cánh hữu, cắt giảm an sinh xã hội là biểu hiện chính trị cánh hữu, tăng an sinh xã hội là biểu hiện chính trị cánh tả, cấm nhập cư hay cấm kết hôn với người nước ngoài là biểu hiện chính trị cánh hữu, thông thoáng nhập cư hay cho kết hôn với người nước ngoài là biểu hiện chính trị cánh tả, thông thoáng đầu tư nước ngoài là biểu hiện chính trị cánh hữu, chú trọng bảo vệ kinh tế nội là biểu hiện chính trị cánh tả, gia tăng nhà nước kiểm soát kinh tế là chính trị cánh tả, ngược lại là cánh hữu.v.v.
Mặc dù cánh hữu bắt đầu với những người theo [[chủ nghĩa bảo thủ duy truyền thống]], [[chủ nghĩa quân chủ]], nó dần chuyển thành các phong trào bao gồm [[chủ nghĩa bảo thủ]], [[chủ nghĩa tân bảo thủ]], một số nhánh [[chủ nghĩa chuyên chế]], [[chủ nghĩa dân tộc]], [[chủ nghĩa phát xít]], [[chủ nghĩa thượng đẳng chủng tộc]], [[dân chủ Kitô giáo]], [[chủ nghĩa cơ yếu]] và [[chủ nghĩa tự do cổ điển]], tôn giáo cực đoan, phân biệt kỳ thị sắc chủng tộc. Để xem xét cánh hữu hay cánh tả thường dựa vào đường lối thực tế hơn là hệ tư tưởng chính thức, ví dụ tư hữu hóa biểu hiện chính trị cánh hữu, cộng hữu hóa là biểu hiện chính trị cánh tả, nhấn mạnh văn hóa tôn giáo là chính trị cánh hữu, văn hóa thế tục hay vô thần là chính trị cánh tả, mở rộng quyền nhiều hơn xuống tầng lớp dưới là biểu hiện chính trị cánh tả và ngược lại là cánh hữu, cắt giảm an sinh xã hội là biểu hiện chính trị cánh hữu, tăng an sinh xã hội là biểu hiện chính trị cánh tả, cấm nhập cư hay cấm kết hôn với người nước ngoài là biểu hiện chính trị cánh hữu, thông thoáng nhập cư hay cho kết hôn với người nước ngoài là biểu hiện chính trị cánh tả, thông thoáng đầu tư nước ngoài là biểu hiện chính trị cánh hữu, chú trọng bảo vệ kinh tế nội là biểu hiện chính trị cánh tả, gia tăng nhà nước kiểm soát kinh tế là chính trị cánh tả, ngược lại là cánh hữu.v.v.


Chính sách của cánh hữu ở các nước đa nguyên đa đảng thường có lợi nhiều hơn cho tầng lớp trên hay trung lưu lớp trên trong xã hội, nhưng có khi chính sách kinh tế có hiệu quả của họ hấp dẫn cả một bộ phận tầng lớp dưới, hay các chính sách dân tộc chủ nghĩa khích lệ tinh thần dân tộc, chính sách tôn giáo hấp dẫn cả những bộ phận khác trong xã hội. Ví dụ Mỹ đảng Cộng hòa thường có xu hướng hạn chế người nhập cư hơn so với đảng Dân chủ, để bảo vệ phồn thịnh và văn hóa truyền thống của Mỹ.
Chính sách của cánh hữu ở các nước đa nguyên đa đảng thường có lợi nhiều hơn cho tầng lớp trên hay trung lưu lớp trên trong xã hội, nhưng có khi chính sách kinh tế có hiệu quả của họ hấp dẫn cả một bộ phận tầng lớp dưới, hay các chính sách dân tộc chủ nghĩa khích lệ tinh thần dân tộc, chính sách tôn giáo hấp dẫn cả những bộ phận khác trong xã hội. Ví dụ: [[Mỹ]], [[Đảng Cộng hòa]] thường có xu hướng hạn chế người nhập cư hơn so với [[Đảng Dân chủ]], để bảo vệ phồn thịnh và văn hóa truyền thống của Mỹ.


Trong vấn đề quốc tế, cánh hữu (ở các nước đa đảng) thường ít chú trọng hội nhập và quan tâm lợi ích dân tộc nhiều hơn, và thường hay gây ra các xung đột quốc tế hơn. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là một dạng chính trị cực đoan của cánh hữu.
Trong vấn đề quốc tế, cánh hữu (ở các nước [[đa đảng]]) thường ít chú trọng hội nhập và quan tâm lợi ích dân tộc nhiều hơn, và thường hay gây ra các xung đột quốc tế hơn. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là một dạng chính trị cực đoan của cánh hữu.


Trong thời kỳ thực dân, các đảng cánh hữu ở các chính quốc lẫn thuộc địa thường ủng hộ cho chế độ thuộc địa, hay bảo hộ. Trước phong trào giải phóng dân tộc, hay vấn đề phi thực dân hóa được đưa vào nghị sự của Liên hợp quốc, có khi các đảng cánh hữu ở các chính quốc cũng ủng hộ cho độc lập, nhưng vẫn muốn duy trì quyền lợi ở các thuộc địa cũ. Ví dụ Anh trao trả độc lập cho một số nước vùng Vịnh năm 1971, nhưng duy trì ở đây các chế độ quân chủ Hồi giáo, ngăn ngừa chủ nghĩa xã hội và cộng sản,v.v.
Trong thời kỳ [[thực dân]], các đảng cánh hữu ở các chính quốc lẫn thuộc địa thường ủng hộ cho chế độ thuộc địa, hay bảo hộ. Trước phong trào giải phóng dân tộc, hay vấn đề phi thực dân hóa được đưa vào nghị sự của Liên hợp quốc, có khi các đảng cánh hữu ở các chính quốc cũng ủng hộ cho độc lập, nhưng vẫn muốn duy trì quyền lợi ở các thuộc địa cũ. Ví dụ Anh trao trả độc lập cho một số nước vùng Vịnh năm 1971, nhưng duy trì ở đây các chế độ quân chủ Hồi giáo, ngăn ngừa chủ nghĩa xã hội và cộng sản,v.v.


== Chú thích ==
== Chú thích ==

Phiên bản lúc 04:05, ngày 29 tháng 7 năm 2016

Cánh hữu là từ dùng để chỉ những người có khuynh hướng chính trị trái ngược với cánh tả. Với đường lối bảo thủ, bảo vệ các truyền thống xã hội. Cánh hữu là từ dùng để mô tả một quan điểm hoặc lập trường đặc trưng với sự chấp nhận hệ thống phân tầng xã hội hay xã hội bất bình đẳng. Quan điểm đó được xem là 1 liên kết không thể tránh khỏi với quan điểm cánh hữu, thường được chấp nhận hay biện minh dựa trên những điều căn bản của luật tự nhiên và truyền thống. Hoặc nó phát triển bởi sự khác biệt trong truyền thống xã hội hoặc sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.

Thuật ngữ cánh hữu để ám chỉ số lượng hay sự khác nhau trong các quan điểm chính trị, nó được tạo ra trong cuộc cách mạng Pháp (1789-1799) và được sử dụng cho các chính trị giaQuốc hội Pháp; những người ngồi bên phải chiếc ghế của Chủ tịch Quốc hội và đòi thành lập chế độ quân chủ cũ trước đây (Ancien Régime). Cánh hữu lúc đó tại Pháp được thành lập để chống lại phe cánh tả, bao gồm những chính trị gia ủng hộ xã hội có cấp bậc, xã hội truyền thống với sự ảnh hưởng của nhà thờ. Thuật ngữ này tiếp tục được sử dụng mạnh khi chế độ quân chủ được khôi phục năm 1815.

Từ những năm 1830 đến những năm 1880, tại châu Âu cơ cấu giai cấp xã hội và nền kinh tế đã chuyển đổi quyền lực từ tầng lớp quý tộc sang giai cấp tư sản. Sự thay đổi chuyển dịch sang chủ nghĩa tư bản bắt đầu khi Đảng Bảo thủ của Anh quay sang ủng hộ chủ nghĩa tư bản.

Mặc dù cánh hữu bắt đầu với những người theo chủ nghĩa bảo thủ duy truyền thống, chủ nghĩa quân chủ, nó dần chuyển thành các phong trào bao gồm chủ nghĩa bảo thủ, chủ nghĩa tân bảo thủ, một số nhánh chủ nghĩa chuyên chế, chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa thượng đẳng chủng tộc, dân chủ Kitô giáo, chủ nghĩa cơ yếuchủ nghĩa tự do cổ điển, tôn giáo cực đoan, phân biệt kỳ thị sắc chủng tộc. Để xem xét cánh hữu hay cánh tả thường dựa vào đường lối thực tế hơn là hệ tư tưởng chính thức, ví dụ tư hữu hóa biểu hiện chính trị cánh hữu, cộng hữu hóa là biểu hiện chính trị cánh tả, nhấn mạnh văn hóa tôn giáo là chính trị cánh hữu, văn hóa thế tục hay vô thần là chính trị cánh tả, mở rộng quyền nhiều hơn xuống tầng lớp dưới là biểu hiện chính trị cánh tả và ngược lại là cánh hữu, cắt giảm an sinh xã hội là biểu hiện chính trị cánh hữu, tăng an sinh xã hội là biểu hiện chính trị cánh tả, cấm nhập cư hay cấm kết hôn với người nước ngoài là biểu hiện chính trị cánh hữu, thông thoáng nhập cư hay cho kết hôn với người nước ngoài là biểu hiện chính trị cánh tả, thông thoáng đầu tư nước ngoài là biểu hiện chính trị cánh hữu, chú trọng bảo vệ kinh tế nội là biểu hiện chính trị cánh tả, gia tăng nhà nước kiểm soát kinh tế là chính trị cánh tả, ngược lại là cánh hữu.v.v.

Chính sách của cánh hữu ở các nước đa nguyên đa đảng thường có lợi nhiều hơn cho tầng lớp trên hay trung lưu lớp trên trong xã hội, nhưng có khi chính sách kinh tế có hiệu quả của họ hấp dẫn cả một bộ phận tầng lớp dưới, hay các chính sách dân tộc chủ nghĩa khích lệ tinh thần dân tộc, chính sách tôn giáo hấp dẫn cả những bộ phận khác trong xã hội. Ví dụ: Ở Mỹ, Đảng Cộng hòa thường có xu hướng hạn chế người nhập cư hơn so với Đảng Dân chủ, để bảo vệ phồn thịnh và văn hóa truyền thống của Mỹ.

Trong vấn đề quốc tế, cánh hữu (ở các nước đa đảng) thường ít chú trọng hội nhập và quan tâm lợi ích dân tộc nhiều hơn, và thường hay gây ra các xung đột quốc tế hơn. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là một dạng chính trị cực đoan của cánh hữu.

Trong thời kỳ thực dân, các đảng cánh hữu ở các chính quốc lẫn thuộc địa thường ủng hộ cho chế độ thuộc địa, hay bảo hộ. Trước phong trào giải phóng dân tộc, hay vấn đề phi thực dân hóa được đưa vào nghị sự của Liên hợp quốc, có khi các đảng cánh hữu ở các chính quốc cũng ủng hộ cho độc lập, nhưng vẫn muốn duy trì quyền lợi ở các thuộc địa cũ. Ví dụ Anh trao trả độc lập cho một số nước vùng Vịnh năm 1971, nhưng duy trì ở đây các chế độ quân chủ Hồi giáo, ngăn ngừa chủ nghĩa xã hội và cộng sản,v.v.

Chú thích