Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tông Nhân phủ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Sách tham khảo: AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:18.9598958
n →‎Sách tham khảo: clean up, replaced: {{sơ khai nhân vật Trung Quốc}} → {{sơ khai nhân vật hoàng gia Trung Quốc}} using AWB
Dòng 32: Dòng 32:
*{{citation|last=Wu|first=Silas H. L.|title=Communication and Imperial Control in China: Evolution of the Palace Memorial System, 1693-1735|year=1970|publisher=Harvard University Press|location=Cambridge|isbn=674-14801-0}}.
*{{citation|last=Wu|first=Silas H. L.|title=Communication and Imperial Control in China: Evolution of the Palace Memorial System, 1693-1735|year=1970|publisher=Harvard University Press|location=Cambridge|isbn=674-14801-0}}.


{{sơ khai nhân vật Trung Quốc}}
{{sơ khai nhân vật hoàng gia Trung Quốc}}


[[Thể loại:Hoàng tộc Việt Nam]]
[[Thể loại:Hoàng tộc Việt Nam]]

Phiên bản lúc 13:39, ngày 30 tháng 7 năm 2016

Tôn Nhân phủ (宗人府) hay Tôn Chính phủ (宗正府) là cơ quan quản lý nội bộ hoàng tộc thời quân chủ Trung Hoa và Việt Nam. Nhiệm vụ của phủ này là: trông nom sổ sách, ngọc phả, đền miếu trong hoàng tộc; giải quyết các vấn đề có liên quan đến các thân vương, công tử, công tôn,...

Tại Trung Hoa

Tôn Nhân phủ (Tiếng Trung: 宗人府, p Zōngrén Fǔ, w Tsung-jen Fu; Manchu: Uksun be Kadalara Yamun) là một tổ chức chịu trách nhiệm về tất cả các vấn đề liên quan đến gia đình hoàng gia dưới triều đại nhà Minhnhà Thanh của hoàng đế Trung Quốc.[1]

Được thành lập vào năm 1389 bởi Minh Thái tổ, cơ quan này được dựa trên cơ sở trước như các "Tôn Chính phủ" hay "Tôn Chính tự" (宗正 寺, Zōngzhèng Sì) của nhà Đườngnhà Tống và "Thái Tông Chính viện" (Văn phòng của hoàng thân quốc thích, 太宗 正 院, Tài Zōngzhèng Yuàn) của triều đại nhà Nguyên. Dưới triều đại nhà Minh, Phủ được quản lý bởi bộ Lễ;. trong khi dưới triều đại nhà Thanh, lại ở bên ngoài bộ máy hành chính thông thường.[2] Trong cả hai triều đại, cơ quan này bao gồm các thành viên là các hoàng thân quốc thích.[3] Phủ thường xuyên báo cáo về khai sinh, kết hôn, tử vong và lập gia phả của hoàng tộc (玉牒, Yùdié). Phả hệ hoàng gia đã được sửa đổi 28 lần trong suốt triều đại nhà Thanh.[4]

Tại Việt Nam

Phủ Tôn Nhơn của nhà Nguyễn đặt trên phần đất của công viên Nguyễn Văn Trỗi ngày nay[5].

Ở Việt Nam, Tôn Nhân phủ bắt đầu có từ thời Trần, với tên gọi là Tôn Chính phủ, do Đại Tôn Chính đứng đầu, giữ việc soạn gia phả hoàng tộc.

Từ thời Lê trung hưng, cơ quan này được gọi là Tôn Nhân phủ, trực tiếp điều hành là Tôn nhân lệnh - một người trong hoàng tộc có cấp bậc cao được vua cử.

Đời nhà Nguyễn, Tôn Nhân phủ chuyên trách các công việc của hoàng tộc, từ việc chọn người kế vị đến việc cắt cử người hầu, do vua trực tiếp điều hành, bên dưới là hội đồng Tôn Nhân phủ do một đại thần có uy tín, cùng tả tôn khanh và hữu tôn khanh (người hoàng tộc) phụ trách.

Thời Pháp thuộc, từ năm 1897, Hội đồng Tôn Nhân phủ chịu sự kiểm soát trực tiếp của Toà Khâm sứ Trung Kỳ.

Chú thích

  1. ^ Hucker 1985, tr. 531; Rawski 1988, tr. 233.
  2. ^ Ming: Elman 2000, tr. 161. Qing: Rawski 1998, tr. 13.
  3. ^ Hucker 1998, tr. 28.
  4. ^ Rawski 1998, tr. 75.
  5. ^ Nguồn: Dư địa chí Thừa Thiên - Huế

Sách tham khảo

  • Elliott, Mark C. (2001), The Manchu Way: The Eight Banners and Ethnic Identity in Late Imperial China, Stanford: Stanford University Press, ISBN 0-8047-3606-5.
  • Elman, Benjamin A. (2000), A Cultural History of Civil Examinations in Late Imperial China, Berkeley and Los Angeles: University of California Press, ISBN 0-520-21509-5.
  • Farmer, Edward L. (1995), Zhu Yuanzhang & Early Ming Legislation: The Reordering of Chinese Society following the Era of Mongol Rule, Leiden, New York, and Köln: E.J. Brill, ISBN 90-04-10391-0.
  • Hucker, Charles O. (1985), A Dictionary of Official Titles in Imperial China, Stanford: Stanford University Press, ISBN 0-8047-1193-3.
  • Hucker, Charles O. (1998), “Ming government”, trong Denis Twitchett and Frederick W. Mote (biên tập), The Cambridge History of China, Volume 8: The Ming Dynasty, 1368-1644, Part 2, Cambridge: Cambridge University Press, tr. 9–105, ISBN 0-521-2433-5 Kiểm tra giá trị |isbn=: số con số (trợ giúp).
  • Lui, Adam Yuen-chong (1990), Ch'ing Institutions and Society, 1644-1795, Hong Kong: Centre of Asian Studies, University of Hong Kong.
  • Rawski, Evelyn S. (1988), “The Imperial Way of Death: Ming and Ch'ing Emperors and Death Ritual”, trong James L. Watson and Evelyn S. Rawski (biên tập), Death Ritual in Late Imperial and Modern China, Berkeley and Los Angeles: University of California Press, tr. 228–253, ISBN 0-520-06081-4.
  • Rawski, Evelyn S. (1998), The Last Emperors: A Social History of Qing Imperial Institutions, Los Angeles and Berkeley: University of California Press, ISBN 0-520-21289-4.
  • Rhoads, Edward J.M. (2000), Manchu & Han: Ethnic Relations and Political Power in Late Qing and Early Republican China, 1861-1928, Seattle and London: University of Washington Press, ISBN 0-295-97938-0.
  • Wu, Silas H. L. (1970), Communication and Imperial Control in China: Evolution of the Palace Memorial System, 1693-1735, Cambridge: Harvard University Press, ISBN 674-14801-0 Kiểm tra giá trị |isbn=: số con số (trợ giúp).