Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trịnh Xuân Thanh”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xixaxixup (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Trịnh Xuân Thanh''' (sinh 13/02/1966, [[Hà Nội]]) là tỉnh ủy viên (2015-2020), nguyên Phó Chủ tịch phụ trách công nghiệp - thương mại Ủy ban nhân dân tỉnh [[Hậu Giang]]. Ông đắc cử đại biểu [[Quốc hội Việt Nam khóa XIV]] được 198.392 phiếu, đạt tỷ lệ 75,28% số phiếu hợp lệ và trở thành người trúng cử với số phiếu được bầu chọn cao nhất tại Hậu Giang. Tuy nhiên ông bị [[Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam|Hội đồng bầu cử Quốc gia]] không công nhận tư cách Đại biểu Quốc hội theo đề nghị của [[Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ủy ban Kiểm tra Trung ương]] cho là có nhiều khuyết điểm, vi phạm.<ref>{{Chú thích web|url=http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/ong-trinh-xuan-thanh-phai-chiu-trach-nhiem-ve-khoan-lo-3-200-ty-tai-pvc-3434633.html?utm_source=detail&utm_medium=box_tinkhac&utm_campaign=boxtracking|title=Ông Trịnh Xuân Thanh phải chịu trách nhiệm về khoản lỗ 3.200 tỷ tại PVC}}</ref><ref name=ts>{{Chú thích web|url=http://vietnamnet.vn/vn/thu-vien/chinh-tri-gia/trinh-xuan-thanh.html|title=Trịnh Xuân Thanh}}</ref><ref name=vne715>[http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/huy-tu-cach-dai-bieu-quoc-hoi-cua-ong-trinh-xuan-thanh-3436673.html Hủy tư cách đại biểu Quốc hội của ông Trịnh Xuân Thanh], vnexpress, 15.7.2016</ref>
'''Trịnh Xuân Thanh''' (sinh ngày [[13 tháng 2]] năm 1966 tại [[Hà Nội]]) là tỉnh ủy viên (2015-2020), nguyên Phó Chủ tịch phụ trách công nghiệp - thương mại Ủy ban nhân dân tỉnh [[Hậu Giang]]. Ông đắc cử đại biểu [[Quốc hội Việt Nam khóa XIV]] được 198.392 phiếu, đạt tỷ lệ 75,28% số phiếu hợp lệ và trở thành người trúng cử với số phiếu được bầu chọn cao nhất tại Hậu Giang. Tuy nhiên ông bị [[Hội đồng bầu cử Quốc gia Việt Nam|Hội đồng bầu cử Quốc gia]] không công nhận tư cách Đại biểu Quốc hội theo đề nghị của [[Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ủy ban Kiểm tra Trung ương]] cho là có nhiều khuyết điểm, vi phạm.<ref>{{Chú thích web|url=http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/ong-trinh-xuan-thanh-phai-chiu-trach-nhiem-ve-khoan-lo-3-200-ty-tai-pvc-3434633.html?utm_source=detail&utm_medium=box_tinkhac&utm_campaign=boxtracking|title=Ông Trịnh Xuân Thanh phải chịu trách nhiệm về khoản lỗ 3.200 tỷ tại PVC}}</ref><ref name=ts>{{Chú thích web|url=http://vietnamnet.vn/vn/thu-vien/chinh-tri-gia/trinh-xuan-thanh.html|title=Trịnh Xuân Thanh}}</ref><ref name=vne715>[http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/huy-tu-cach-dai-bieu-quoc-hoi-cua-ong-trinh-xuan-thanh-3436673.html Hủy tư cách đại biểu Quốc hội của ông Trịnh Xuân Thanh], vnexpress, 15.7.2016</ref>
==Tiểu sử==

==Quê quán và học vấn==
Trịnh Xuân Thanh quê quán tại Xã [[Mai Lâm]], huyện [[Đông Anh]], thành phố [[Hà Nội]]. Ông có trình độ học vấn Cử nhân chuyên ngành Quy hoạch đô thị tại đại học Kiến trúc.<ref name=ts/><ref name=tn63>{{Chú thích web|url=http://thanhnien.vn/thoi-su/xe-tu-nhan-gan-bien-so-xanh-va-di-san-cua-pho-chu-tich-hau-giang-709466.html|title=Xe tư nhân gắn biển số xanh và “di sản” của Phó chủ tịch Hậu Giang|publisher=|date=ngày 3 tháng 6 năm 2016}}</ref>
Trịnh Xuân Thanh quê quán tại Xã [[Mai Lâm]], huyện [[Đông Anh]], thành phố [[Hà Nội]]. Ông có trình độ học vấn Cử nhân chuyên ngành Quy hoạch đô thị tại đại học Kiến trúc.<ref name=ts/><ref name=tn63>{{Chú thích web|url=http://thanhnien.vn/thoi-su/xe-tu-nhan-gan-bien-so-xanh-va-di-san-cua-pho-chu-tich-hau-giang-709466.html|title=Xe tư nhân gắn biển số xanh và “di sản” của Phó chủ tịch Hậu Giang|publisher=|date=ngày 3 tháng 6 năm 2016}}</ref>


Ông từng giữ nhiều chức vụ khác nhau tại Tổng công ty Sông Hồng. Năm 2007, ông Thanh được điều về làm Phó tổng giám đốc Tổng công ty CP xây lắp dầu khí VN (PVC) - Tập đoàn dầu khí quốc gia VN, đến năm 2009 được bổ nhiệm làm Chủ tịch HĐQT PVC.<ref name=tn63/> Ông được phong danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới năm 2011. Khi PVC rơi vào tình cảnh thua lỗ trầm trọng và có nguy cơ mất vốn, ông Thanh được Bộ trưởng Bộ Công thương [[Vũ Huy Hoàng]] bổ nhiệm làm Phó chánh văn phòng Bộ - Trưởng đại diện Văn phòng miền Trung của Bộ Công thương tại Đà Nẵng vào tháng 9.2013. Tháng 2 năm 2014, Thanh được Bộ trưởng Bộ Công thương bổ nhiệm lên chức vụ Vụ trưởng - Trưởng ban Đổi mới doanh nghiệp Bộ Công thương. Tháng 5.2015, ông Trịnh Xuân Thanh tiếp tục được luân chuyển làm Phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang.
==Sự nghiệp==
Thanh từng giữ nhiều chức vụ khác nhau tại Tổng công ty Sông Hồng. Năm 2007, ông Thanh được điều về làm Phó tổng giám đốc Tổng công ty CP xây lắp dầu khí VN (PVC) - Tập đoàn dầu khí quốc gia VN, đến năm 2009 được bổ nhiệm làm Chủ tịch HĐQT PVC.<ref name=tn63/> Ông được phong danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới năm 2011. Khi PVC rơi vào tình cảnh thua lỗ trầm trọng và có nguy cơ mất vốn, ông Thanh được Bộ trưởng Bộ Công thương [[Vũ Huy Hoàng]] bổ nhiệm làm Phó chánh văn phòng Bộ - Trưởng đại diện Văn phòng miền Trung của Bộ Công thương tại Đà Nẵng vào tháng 9.2013. Tháng 2 năm 2014, Thanh được Bộ trưởng Bộ Công thương bổ nhiệm lên chức vụ Vụ trưởng - Trưởng ban Đổi mới doanh nghiệp Bộ Công thương. Tháng 5.2015, ông Trịnh Xuân Thanh tiếp tục được luân chuyển làm Phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang.


Vì bị điều tra về vụ Biển xanh và việc công ty PVC dưới thời ông quản trị thua lỗ trầm trọng, ngày 15.6.206, ông Thanh cho biết, ông đã chính thức viết đơn gửi Tỉnh ủy và HĐND tỉnh xin không tái cử vào chức danh Phó chủ tịch tỉnh, khóa 9, nhiệm kỳ 2016 - 2021.<ref>[http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinh-tri/310311/pho-chu-tich-hau-giang-xin-khong-tai-cu.html Phó chủ tịch Hậu Giang xin không tái cử], vietnamnet, 15.6.2016</ref>
Vì bị điều tra về vụ Biển xanh và việc công ty PVC dưới thời ông quản trị thua lỗ trầm trọng, ngày 15.6.206, ông Thanh cho biết, ông đã chính thức viết đơn gửi Tỉnh ủy và HĐND tỉnh xin không tái cử vào chức danh Phó chủ tịch tỉnh, khóa 9, nhiệm kỳ 2016 - 2021.<ref>[http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinh-tri/310311/pho-chu-tich-hau-giang-xin-khong-tai-cu.html Phó chủ tịch Hậu Giang xin không tái cử], vietnamnet, 15.6.2016</ref>


==Giải thưởng==
==Vinh danh==
* Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới năm 2011 <ref name=tn63/> Tuy nhiên ngày 18/7/2016, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã thông báo chỉ đạo của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu Ban cán sự đảng Bộ Nội vụ và Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương có sự tham gia của UBKTƯ tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm và xử lý đối với các tập thể, cá nhân có khuyết điểm, vi phạm trong việc thẩm định, đề nghị cấp có thẩm quyền tặng thưởng Huân chương Lao động trong 2 năm liền (năm 2009 và 2010) và phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động cho Tổng Công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam-PVC (năm 2011).<ref>[http://dantri.com.vn/kinh-doanh/bat-minh-chuyen-phong-anh-hung-lao-dong-thoi-ky-doi-moi-cho-pvc-20160721014611661.htm Bất minh chuyện phong "Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới" cho PVC], dantri, 21.7.2016</ref>
* Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới năm 2011 <ref name=tn63/> Tuy nhiên ngày 18/7/2016, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã thông báo chỉ đạo của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu Ban cán sự đảng Bộ Nội vụ và Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương có sự tham gia của UBKTƯ tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm và xử lý đối với các tập thể, cá nhân có khuyết điểm, vi phạm trong việc thẩm định, đề nghị cấp có thẩm quyền tặng thưởng Huân chương Lao động trong 2 năm liền (năm 2009 và 2010) và phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động cho Tổng Công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam-PVC (năm 2011).<ref>[http://dantri.com.vn/kinh-doanh/bat-minh-chuyen-phong-anh-hung-lao-dong-thoi-ky-doi-moi-cho-pvc-20160721014611661.htm Bất minh chuyện phong "Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới" cho PVC], dantri, 21.7.2016</ref>

==Các vụ bê bối==
==Các vụ bê bối==
===Chạy xe tư nhân biển số xanh===
===Chạy xe tư nhân biển số xanh===
Dòng 60: Dòng 57:


==Chú thích==
==Chú thích==
{{Tham khảo|2}}
{{Tham khảo|4}}

[[Thể loại:Bê bối doanh nghiệp nhà nước XHCNVN]]
[[Thể loại:Quốc hội Việt Nam khóa 14]]
[[Thể loại:Quốc hội Việt Nam khóa 14]]

Phiên bản lúc 10:10, ngày 12 tháng 8 năm 2016

Trịnh Xuân Thanh (sinh ngày 13 tháng 2 năm 1966 tại Hà Nội) là tỉnh ủy viên (2015-2020), nguyên Phó Chủ tịch phụ trách công nghiệp - thương mại Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang. Ông đắc cử đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV được 198.392 phiếu, đạt tỷ lệ 75,28% số phiếu hợp lệ và trở thành người trúng cử với số phiếu được bầu chọn cao nhất tại Hậu Giang. Tuy nhiên ông bị Hội đồng bầu cử Quốc gia không công nhận tư cách Đại biểu Quốc hội theo đề nghị của Ủy ban Kiểm tra Trung ương cho là có nhiều khuyết điểm, vi phạm.[1][2][3]

Tiểu sử

Trịnh Xuân Thanh quê quán tại Xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội. Ông có trình độ học vấn Cử nhân chuyên ngành Quy hoạch đô thị tại đại học Kiến trúc.[2][4]

Ông từng giữ nhiều chức vụ khác nhau tại Tổng công ty Sông Hồng. Năm 2007, ông Thanh được điều về làm Phó tổng giám đốc Tổng công ty CP xây lắp dầu khí VN (PVC) - Tập đoàn dầu khí quốc gia VN, đến năm 2009 được bổ nhiệm làm Chủ tịch HĐQT PVC.[4] Ông được phong danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới năm 2011. Khi PVC rơi vào tình cảnh thua lỗ trầm trọng và có nguy cơ mất vốn, ông Thanh được Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng bổ nhiệm làm Phó chánh văn phòng Bộ - Trưởng đại diện Văn phòng miền Trung của Bộ Công thương tại Đà Nẵng vào tháng 9.2013. Tháng 2 năm 2014, Thanh được Bộ trưởng Bộ Công thương bổ nhiệm lên chức vụ Vụ trưởng - Trưởng ban Đổi mới doanh nghiệp Bộ Công thương. Tháng 5.2015, ông Trịnh Xuân Thanh tiếp tục được luân chuyển làm Phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang.

Vì bị điều tra về vụ Biển xanh và việc công ty PVC dưới thời ông quản trị thua lỗ trầm trọng, ngày 15.6.206, ông Thanh cho biết, ông đã chính thức viết đơn gửi Tỉnh ủy và HĐND tỉnh xin không tái cử vào chức danh Phó chủ tịch tỉnh, khóa 9, nhiệm kỳ 2016 - 2021.[5]

Vinh danh

  • Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới năm 2011 [4] Tuy nhiên ngày 18/7/2016, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã thông báo chỉ đạo của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu Ban cán sự đảng Bộ Nội vụ và Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương có sự tham gia của UBKTƯ tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm và xử lý đối với các tập thể, cá nhân có khuyết điểm, vi phạm trong việc thẩm định, đề nghị cấp có thẩm quyền tặng thưởng Huân chương Lao động trong 2 năm liền (năm 2009 và 2010) và phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động cho Tổng Công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam-PVC (năm 2011).[6]

Các vụ bê bối

Chạy xe tư nhân biển số xanh

Ngày 3.6.2016, báo Thanh Niên khui ra việc ông Trịnh Xuân Thanh, Phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang, sử dụng xe cá nhân Lexus gắn biển số xanh.[4] Theo giấy tờ, chủ xe là ông Nguyễn Đặng Toàn, hộ khẩu ở số 50 Lương Ngọc Quyến, Hàng Buồm, Hà Nội. Theo lãnh đạo tỉnh Hậu Giang, do địa phương thiếu xe nên ông Thanh mượn xe của ông Toàn đưa vào Hậu Giang để tiện công tác. Phòng CSGT (PC67) Công an Hậu Giang cấp biển số xanh 95A-0699 cho xe tư nhân nhằm phục vụ việc đi lại của Phó chủ tịch UBND tỉnh này là ông Trịnh Xuân Thanh.[7]

Ngày 18-7, Văn phòng T.Ư Đảng đã gởi văn bản truyền đạt ý kiến của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu Đảng ủy Công an T.Ư chỉ đạo xử lý các tổ chức, cá nhân vi phạm trong việc cấp biển số xe công trái quy định, rà soát, thu hồi biển số xe công (biển xanh) đã được cấp và sử dụng trái quy định.[8]

Vấn đề đề bạt, bổ nhiệm và luân chuyển cán bộ

Bài báo trên cũng nêu vấn đề, mặc dù ông khi là Chủ tịch HĐQT PVC, công ty này thua lỗ trầm trọng đến cả trên 3.274 tỷ đồng năm 2013, nhưng vẫn tiếp tục được thăng chức.[4]

Bộ Công thương “bỏ qua” trách nhiệm của ông Thanh

Ngày 12-7, ông Phùng Đình Thực - nguyên chủ tịch hội đồng thành viên Tập đoàn Dầu khí VN (PVN) - cho biết việc ông Trịnh Xuân Thanh về làm phó chánh văn phòng Bộ Công thương là do Bộ Công thương tự làm văn bản nêu sẽ điều động về bộ (chứ không phải PVN đề nghị, giới thiệu). PVN vào thời điểm đó đánh giá khá rõ trách nhiệm ông Thanh trong việc để Tổng công ty cổ phần Xây lắp dầu khí (PVC) thua lỗ khi làm chủ tịch tổng công ty này.[9]

Chức Phó chủ tịch tỉnh Hậu Giang

Ông Huỳnh Minh Chắc - nguyên bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang - cho biết, việc bổ nhiệm ông Trịnh Xuân Thanh làm phó chủ tịch UBND tỉnh phụ trách mảng công nghiệp là có sự chấp thuận của Ban Tổ chức trung ương.[9]

Về việc bổ nhiệm ông Trịnh Xuân Thanh làm phó chủ tịch UBND, ông Lê Phước Thọ, nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Trưởng ban Tổ chức Trung ương, vào ngày 3.8 cho rằng "Kết luận của Uỷ ban Kiểm tra Trung ương vẫn còn “chưa dám nói sai phạm đó thuộc về ai”." Nguyên văn:

Ngày 4/8, tại hội trường Thành ủy Cần Thơ, trong buổi tiếp xúc với cử tri, bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Chủ tịch Quốc hội, nói về vụ ông Trịnh Xuân Thanh, khẳng định đây không thuộc diện luân chuyển. Trách nhiệm thuộc về Ban Tổ chức Trung ương.[11]

Việc thăng chức con ông Thanh

Con trai ông Thanh, Trịnh Hùng Cường sinh năm 1992, tốt nghiệp tại Queen Mary, London vào năm 2014, bắt đầu làm việc tại Halico từ cuối năm 2015. Chỉ trong vòng 5 tháng làm việc, ông Cường được thăng chức Phó phòng phụ trách truyền thông và thị trường, thuộc Phòng truyền thông Marketing của Halico. Ông Mai Văn Lợi, Chủ tịch HĐQT Halico, vào giai đoạn 2011-2013, là Giám đốc Khách sạn Lam Kinh, một đơn vị kinh doanh thua lỗ nặng, lên tới 200 tỷ đồng. Sau khi Khách sạn Lam Kinh được PVC của ông Trịnh Xuân Thanh (lúc đó là Chủ tịch HĐQT) mua lại, ông Lợi được điều về làm Giám đốc Halico vào tháng 11/2014. 5 tháng sau đó, ông Lợi được thăng chức Chủ tịch HĐQT Halico. Từ một DN làm ăn có lãi tới hơn 200 tỷ hồi năm 2012, năm 2015 Halico lỗ tổng cộng 21 tỷ đồng. Riêng quý I năm 2016, DN này lỗ 10 tỷ đồng.[12]

Việc thua lỗ gần 3.300 tỉ đồng tại PVC

Ngày 18-7, Tổng bí thư giao Ban Thường vụ Đảng ủy Công an T.Ư chỉ đạo các cơ quan chức năng của ngành công an điều tra làm rõ vi phạm để xảy ra thua lỗ gần 3.300 tỉ đồng (giai đoạn 2011 - 2013) ở Tổng công ty cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam.[8]

Phản ứng

Tổng bí thư

Ngày 9/6, Văn phòng Trung ương Đảng đã có Văn bản gửi các cơ quan chức năng yêu cầu làm rõ, kết luận về thông tin đăng tải liên quan đến ông Trịnh Xuân Thanh. Văn bản nêu rõ, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng giao Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Nội chính Trung ương, Ban Tổ chức Trung ương, Bộ Công an, Ban Cán sự đảng các bộ, cơ quan: Công thương, Tài chính, Kiểm toán Nhà nước; Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, Tỉnh ủy Hậu Giang và Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam khẩn trương kiểm tra, xem xét, kết luận vụ việc.[7]

Thủ tướng

Ngày 10/6, Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình yêu cầu Bộ Công an, Bộ Công thương và Tập đoàn Dầu khí VN khẩn trương kiểm tra, làm rõ thông tin báo chí phản ánh việc ông Trịnh Xuân Thanh, Phó chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang sử dụng xe cá nhân gắn biển số xanh, báo cáo Thủ tướng trước ngày 25/6.[13]

Quốc hội

Ngày 15.7, Hội đồng bầu cử quốc gia không công nhận tư cách Đại biểu Quốc hội của ông Thanh theo đề nghị của Ủy ban Kiểm tra Trung ương cho là có nhiều khuyết điểm, vi phạm.[3]

Ngày 4.8, trong hội nghị tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ nhất, quốc hội khóa XIV Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho biết: "Khi ứng cử đại biểu quốc hội, ông Thanh do tỉnh Hậu Giang giới thiệu chứ không phải do Trung ương. Đối với vụ ông Trịnh Xuân Thanh, ngành chức năng đang tiếp tục làm công tác cán bộ và làm rõ trách nhiệm thua lỗ ở PVC. Tổng Bí thư đã chỉ đạo sẽ làm tới nói tới chốn, ai sai cũng sẽ bị xử lý".[14]

Bộ Công thương

Ngày 12-7, Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh khẳng định bộ này đã tiến hành rà soát công tác cán bộ và khẳng định sẽ không né tránh mà kiên quyết xử lý dứt điểm các vấn đề trong công tác tổ chức cán bộ, đặc biệt là các vấn đề về quy hoạch, luân chuyển, đề bạt cán bộ.[9] Ngày 2.8, ông Anh cho biết sau khi rà soát quy trình tiếp nhận, bổ nhiệm, luân chuyển ông Trịnh Xuân Thanh: "Sơ bộ thì có thể khẳng định vụ việc ông Trịnh Xuân Thanh được điều động, bổ nhiệm có nhiều dấu hiệu cho thấy có sai phạm, vi phạm trong chính sách cán bộ của Đảng, Nhà nước." [15]

Nhận xét

Phó chủ nhiệm UB Thanh thiếu niên và Nhi đồng QH Lê Như Tiến cho là: "Một người quản lý cho một Doanh nghiệp lớn của nhà nước làm ăn thua lỗ lại được đưa lên vị trí quản lý nhà nước cao như thế thì phải xem lại quy trình đề bạt, bổ nhiệm và luân chuyển cán bộ." và "Những người như thế có lẽ tốt nhất nên rút khỏi bộ máy quản lý. Vì đã như thế, ông không còn uy tín để tiếp tục làm việc. Cả danh hiệu ĐBQH ông ấy vừa được người dân tín nhiệm bầu cũng như chức Phó chủ tịch UBND tỉnh thì với hành xử của ông ấy như vậy có còn đủ uy tín để đảm nhiệm không, có đủ uy tín để nói trước dân không? [13]

Lê Phước Thọ, nguyên Trưởng ban Tổ chức Trung ương, đề nghị: “Theo tôi, cần khai trừ khỏi Đảng, không thể nhân nhượng. Chỉ với mức đó mới răn đe được số cán bộ sau này. Người có tội, có khuyết điểm phải xử lý nghiêm minh. Với những sai phạm của anh Trịnh Xuân Thanh không thể nói là khiển trách hay cảnh cáo được”.[16]

Chú thích

  1. ^ “Ông Trịnh Xuân Thanh phải chịu trách nhiệm về khoản lỗ 3.200 tỷ tại PVC”.
  2. ^ a b “Trịnh Xuân Thanh”.
  3. ^ a b Hủy tư cách đại biểu Quốc hội của ông Trịnh Xuân Thanh, vnexpress, 15.7.2016
  4. ^ a b c d e “Xe tư nhân gắn biển số xanh và "di sản" của Phó chủ tịch Hậu Giang”. ngày 3 tháng 6 năm 2016.
  5. ^ Phó chủ tịch Hậu Giang xin không tái cử, vietnamnet, 15.6.2016
  6. ^ Bất minh chuyện phong "Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới" cho PVC, dantri, 21.7.2016
  7. ^ a b “Người cho Phó chủ tịch Hậu Giang mượn Lexus biển xanh là ai?”. ngày 10 tháng 6 năm 2016.
  8. ^ a b Điều tra PVC thua lỗ gần 3.300 tỉ dưới thời ông Trịnh Xuân Thanh, thanhnien, 18.7.2016
  9. ^ a b c Ai cất nhắc ông Trịnh Xuân Thanh?, tuoitre, 13.7.2016
  10. ^ Vụ bổ nhiệm ông Trịnh Xuân Thanh: Ban Tổ chức T.Ư cũng có trách nhiệm?, vov, 3.8.2016
  11. ^ Việc luân chuyển ông Trịnh Xuân Thanh: Trách nhiệm thuộc về Ban Tổ chức TW, daidoanket, 4.8.2016
  12. ^ Con trai ông Trịnh Xuân Thanh được thăng chức sau 5 tháng làm việc, vtc, 21.7.2016
  13. ^ a b Cần xem lại tư cách ĐBQH của Phó chủ tịch tỉnh đi Lexus, vietnamnet, 12.6.2016
  14. ^ Vụ ông Trịnh Xuân Thanh: Ai sai cũng sẽ bị xử lý, laodong, 4.8.2016
  15. ^ Có sai phạm trong bổ nhiệm ông Trịnh Xuân Thanh, Vũ Quang Hải, tuoitre, 2.8.2016
  16. ^ “Cần khai trừ Đảng ông Trịnh Xuân Thanh để răn đe cán bộ“, vov, 26.7.2016