Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lễ cưới”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
sửa từ ngữ
Lễ ăn hỏi là buổi lễ chính thức để thông báo đến cả hai bên gia đình về việc hứa gả con cái, trong buổi lễ này có 3 thủ tục đó là: thủ tục ăn hỏi, thủ tục xin cưới với thủ tục nạp tài
Dòng 8: Dòng 8:


Lễ cưới của người Việt có nhiều thủ tục gồm:
Lễ cưới của người Việt có nhiều thủ tục gồm:

* Lễ xin dâu/chạm ngõ
<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://tuyetmaiwedding.com/|title=Dịch vụ cưới hỏi trọn gói}}</ref> '''LỄ CHẠM NGÕ'''
* Lễ rước dâu

* Tiệc cưới
''Lễ dạm ngõ hay còn gọi là lễ chạm ngõ, đây là bước khởi đầu cho toàn bộ các nghi thức kết hôn.''
* Lại mặt

''⛔ Nhà trai cần phải lựa chọn một ngày đẹp nhất để đến gặp và nói chuyện với nhà gái, đây là thủ tục cần thiết để hai gia đình thưa chuyện với nhau.''

''Lễ dạm ngõ có cần lễ vật không? Và đó là những lễ vật gì?''

''⛔ Tuy lễ dạm ngõ chỉ là một nghi thức đơn giản nhưng nó là bước khởi đầu, nếu được diễn ra thành công thì những nghi thức tiếp theo mới được tiến hành, vì vậy những lễ vật đơn giản và truyền thống như chục quả cau, chè – thuốc và bánh kẹo là không thể thiểu cho buổi gặp mặt này.''

''⛔ Chú ý: Các lễ vật cần phải là số chẵn.''

''Thành phần có mặt trong buổi dạm ngõ gồm những ai?''

''⛔ Trong buổi lễ người quan trọng nhất không thể thiếu đó chính là cô dâu – chú rể, bố mẹ, anh chị em ruột với cô dâu – chú rể.''

''Nhà gái đón tiếp gia đình nhà trai ra sao?''

''⛔ Nhà gái cần phải chuẩn bị trước bánh kẹo, nước chè, thuốc lá, hoa quả… để đón tiếp nhà trai.''

''⛔ Khi nhà trai trao lễ vật nhỏ, nhà gái mang lễ đến thắp hương trên bàn thờ gia tiên.''

''⛔ Hai gia đình tiếp tục tính đến việc xem ngày đẹp, và các thủ tục ăn hỏi, lễ cưới sắp tới.''

''⛔ Sau buổi lễ này, cô dâu tương lai được chính thức xem như đã có nơi có chốn, chuẩn bị bước tới chuyện kết hôn''

<ref name=":0" />'''LỄ ĂN HỎI'''

''Lễ ăn hỏi là buổi lễ chính thức để thông báo đến cả hai bên gia đình về việc hứa gả con cái, trong buổi lễ này có 3 thủ tục đó là: thủ tục ăn hỏi, thủ tục xin cưới với thủ tục nạp tài được tổ chức cùng một ngày ăn hỏi.''

''Lễ ăn hỏi nhà trai phải mang đến nhà gái 30 quả trầu cau với số lượng tráp ăn hỏi đã bàn từ trước.''

''Tại sao phải cần 30 quả trầu cau?''

''⛔ Bởi vì 30 quả trầu cau sẽ được chia ra cho 3 thủ tục đó là 10 quả trầu cau đầu tiên dùng cho nghi thức ăn hỏi, chục trầu cau tiếp theo dùng cho nghi thức xin cưới, còn lại dùng cho lễ nạp tài.''

''⛔ Sau khi nhận xong các lễ trên,  nhà gái sẽ nhận tráp ăn hỏi, lễ vật ở miền bắc thường là số lẻ và phải là bội số của 2. Tráp ăn hỏi thông thường là các tráp bánh phu thê, bánh cốm, mứt sen và chè, rượu – thuốc, quan trọng nhất là tráp cau… Nếu gia đình nào có điều kiện lấy nhiều tráp thì có thể đặt thêm tráp xôi, và tráp lợn sữa quay.''

''⛔ Nhà gái sẽ lấy mỗi tráp một ít lễ vật mang lên thắp hương trên bàn thờ tổ tiên, ngoài ra nhà gái sẽ lại quả một phần cho nhà trai, số lượng lại quả là số chẵn (thường là 10), chú ý không được dùng kéo cắt mà phải dùng tay xé.''

''⛔ Ngoài tráp ăn hỏi nhà trai phải chuẩn bị cả 3 phong bì lễ gia tiên, 1 phong bì để dâng lên họ nhà nội của cô dâu, 1 phong bì dâng lên họ nhà ngoại cô dâu, phong bì cuối cùng dùng để thắp hương trên bàn thờ nhà gái (số tiền lễ gia tiên do nhà gái quyết định).''

''⛔ Cô dâu – chú rể ra mời nước, mời trầu các vị khách mời có mặt tại nhà gái.''

<ref name=":0" />'''LỄ CƯỚI'''

''Hiện nay các gia đình thường mời khách ăn uống, chung vui tại nhà hàng, khách sạn trước lễ cưới một ngày. Theo từng tuổi cô dâu, có người phải rước dâu hai lần, tức là trong lễ ăn hỏi có thêm thủ tục xin dâu coi như đã cưới, và cô dâu về ở lại nhà trai, sáng hôm sau tự ra về không chào hỏi và không để ai biết.''

''Trong ngày [http://tuyetmaiwedding.com/ cưới] chú rể cùng đại diện gia đình nhà trai đến nhà gái cùng với xe hoa cưới, cô dâu thì được trang điểm và mặc váy cưới chờ đợi trong phòng, khi nào chú rể lên đón, cô dâu mới có thể xuống để chào hỏi mọi người.''

''Gia đình họ nhà trai dù có đến trước giờ lành đã định, cũng phải đợi bên ngoài cho tới khi nào được giờ mới có thể bước chân vào gia đình họ nhà gái. Sau khi đã vào nhà gái, hai gia đình cùng nhau giới thiệu các thành phần tham dự buổi lễ, sau đó trao lễ xin dâu và xin phép cho chú rể lên phòng rước cô dâu xuống và làm lễ gia tiên rồi chào hỏi họ hàng nhà trai.''

''Đại diện hai bên phát biểu, nhà gái đồng ý để nhà trai đón dâu, sau khi về bên họ nhà trai lễ gia tiên cũng được thực hiện giống như bên nhà gái.''

<ref name=":0" /> '''LỄ LẠI MẶT'''

''Thông thường lễ lại mặt diễn ra ngay sau ngày cưới, nhưng có thể thời gian lâu hơn tùy thuộc vào địa lý hai nhà.''

''Theo thủ tục lại mặt, cô dâu chú rể về nhà ngoại thì chú rể phải chuẩn bị cho nhà gái gạo nếp, gà trống hoặc có thể là bánh kẹo hay rượu thuốc đều được.''

''Lễ lại mặt cũng là một trong những nghi thức quan trọng, có ý nhắc nhở đôi vợ chồng mới cưới chớ có quên chữ hiếu, cần phải quan tâm chăm sóc gia đình nhà vợ như gia đình chồng.''

Lễ cưới của người Việt thường phải xem ngày tốt để tiến hành các thủ tục như ngày tổ chức, ngày rước dâu về nhà chồng. Đây là một sự tin tưởng chuyện vui được cử hành ngày lành tháng tốt thì sẽ mang đến hạnh phúc và bình an cho cô dâu, chú rễ. Họ nhà trai sẽ phải chuẩn bị đầy đủ lễ vật(như là [[bánh phu thê]], rượu, [[trầu không|trầu]] [[cau]], trái cây,...) và sang họ nhà gái đúng ngày giờ đã xem. Các thủ tục như cha mẹ chú rễ sẽ nói lời để xin con dâu với họ nhà gái, cô dâu -chú rễ lạy bàn thờ tổ tiên, mời rượu cha mẹ hai bên và cha mẹ, họ hàng, anh chị em thân thiết có thể tặng quà mừng cho đôi vợ chồng mới cưới vào lúc này,...sẽ được tiến hành trước khi rước dâu về nhà chồng. Lễ cưới cũng có thể được tổ chức tại nhà thờ (dành cho những gia đình theo đạo [[Công giáo Rôma]]) hay tại chùa (cho những gia đình [[Phật giáo]]).
Lễ cưới của người Việt thường phải xem ngày tốt để tiến hành các thủ tục như ngày tổ chức, ngày rước dâu về nhà chồng. Đây là một sự tin tưởng chuyện vui được cử hành ngày lành tháng tốt thì sẽ mang đến hạnh phúc và bình an cho cô dâu, chú rễ. Họ nhà trai sẽ phải chuẩn bị đầy đủ lễ vật(như là [[bánh phu thê]], rượu, [[trầu không|trầu]] [[cau]], trái cây,...) và sang họ nhà gái đúng ngày giờ đã xem. Các thủ tục như cha mẹ chú rễ sẽ nói lời để xin con dâu với họ nhà gái, cô dâu -chú rễ lạy bàn thờ tổ tiên, mời rượu cha mẹ hai bên và cha mẹ, họ hàng, anh chị em thân thiết có thể tặng quà mừng cho đôi vợ chồng mới cưới vào lúc này,...sẽ được tiến hành trước khi rước dâu về nhà chồng. Lễ cưới cũng có thể được tổ chức tại nhà thờ (dành cho những gia đình theo đạo [[Công giáo Rôma]]) hay tại chùa (cho những gia đình [[Phật giáo]]).



Phiên bản lúc 05:42, ngày 17 tháng 8 năm 2016

Lễ cưới hay đám cưới là một phong tục văn hóa trong hôn nhân nhằm thông báo rộng rãi về sự chấp nhận của xã hội và các bên thành hôn về cuộc hôn nhân. Với ý nghĩa này, lễ này còn gọi là lễ thành hôn.

Việt Nam

Rước dâu trên đường quê Việt Nam

Trước đây, người Việt gọi lễ này là lễ rước dâu. Ngày nay, trong ngôn từ của đời sống thường ngày, người ta gọi lễ này là lễ cưới, hôn lễ. Đây là hình thức liên hoan, mừng hạnh phúc cô dâu, chú rể và hai gia đình. Đây là nghi lễ được một số xã hội quan tâm và thường chỉ được tổ chức sau khi đã được chính quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn. Trong tâm thức người Việt thì lễ cưới có giá trị cao hơn cả giấy chứng nhận đăng ký kết hôn. Sự quan tâm lớn của xã hội vào buổi lễ này đôi khi gây sức ép lên những người tổ chức: họ phải đảm bảo để có thể làm hài lòng nhiều người tham dự.

Lễ cưới của người Việt có nhiều thủ tục gồm:

[1] LỄ CHẠM NGÕ

Lễ dạm ngõ hay còn gọi là lễ chạm ngõ, đây là bước khởi đầu cho toàn bộ các nghi thức kết hôn.

⛔ Nhà trai cần phải lựa chọn một ngày đẹp nhất để đến gặp và nói chuyện với nhà gái, đây là thủ tục cần thiết để hai gia đình thưa chuyện với nhau.

Lễ dạm ngõ có cần lễ vật không? Và đó là những lễ vật gì?

⛔ Tuy lễ dạm ngõ chỉ là một nghi thức đơn giản nhưng nó là bước khởi đầu, nếu được diễn ra thành công thì những nghi thức tiếp theo mới được tiến hành, vì vậy những lễ vật đơn giản và truyền thống như chục quả cau, chè – thuốc và bánh kẹo là không thể thiểu cho buổi gặp mặt này.

⛔ Chú ý: Các lễ vật cần phải là số chẵn.

Thành phần có mặt trong buổi dạm ngõ gồm những ai?

⛔ Trong buổi lễ người quan trọng nhất không thể thiếu đó chính là cô dâu – chú rể, bố mẹ, anh chị em ruột với cô dâu – chú rể.

Nhà gái đón tiếp gia đình nhà trai ra sao?

⛔ Nhà gái cần phải chuẩn bị trước bánh kẹo, nước chè, thuốc lá, hoa quả… để đón tiếp nhà trai.

⛔ Khi nhà trai trao lễ vật nhỏ, nhà gái mang lễ đến thắp hương trên bàn thờ gia tiên.

⛔ Hai gia đình tiếp tục tính đến việc xem ngày đẹp, và các thủ tục ăn hỏi, lễ cưới sắp tới.

⛔ Sau buổi lễ này, cô dâu tương lai được chính thức xem như đã có nơi có chốn, chuẩn bị bước tới chuyện kết hôn

[1]LỄ ĂN HỎI

Lễ ăn hỏi là buổi lễ chính thức để thông báo đến cả hai bên gia đình về việc hứa gả con cái, trong buổi lễ này có 3 thủ tục đó là: thủ tục ăn hỏi, thủ tục xin cưới với thủ tục nạp tài được tổ chức cùng một ngày ăn hỏi.

Lễ ăn hỏi nhà trai phải mang đến nhà gái 30 quả trầu cau với số lượng tráp ăn hỏi đã bàn từ trước.

Tại sao phải cần 30 quả trầu cau?

⛔ Bởi vì 30 quả trầu cau sẽ được chia ra cho 3 thủ tục đó là 10 quả trầu cau đầu tiên dùng cho nghi thức ăn hỏi, chục trầu cau tiếp theo dùng cho nghi thức xin cưới, còn lại dùng cho lễ nạp tài.

⛔ Sau khi nhận xong các lễ trên,  nhà gái sẽ nhận tráp ăn hỏi, lễ vật ở miền bắc thường là số lẻ và phải là bội số của 2. Tráp ăn hỏi thông thường là các tráp bánh phu thê, bánh cốm, mứt sen và chè, rượu – thuốc, quan trọng nhất là tráp cau… Nếu gia đình nào có điều kiện lấy nhiều tráp thì có thể đặt thêm tráp xôi, và tráp lợn sữa quay.

⛔ Nhà gái sẽ lấy mỗi tráp một ít lễ vật mang lên thắp hương trên bàn thờ tổ tiên, ngoài ra nhà gái sẽ lại quả một phần cho nhà trai, số lượng lại quả là số chẵn (thường là 10), chú ý không được dùng kéo cắt mà phải dùng tay xé.

⛔ Ngoài tráp ăn hỏi nhà trai phải chuẩn bị cả 3 phong bì lễ gia tiên, 1 phong bì để dâng lên họ nhà nội của cô dâu, 1 phong bì dâng lên họ nhà ngoại cô dâu, phong bì cuối cùng dùng để thắp hương trên bàn thờ nhà gái (số tiền lễ gia tiên do nhà gái quyết định).

⛔ Cô dâu – chú rể ra mời nước, mời trầu các vị khách mời có mặt tại nhà gái.

[1]LỄ CƯỚI

Hiện nay các gia đình thường mời khách ăn uống, chung vui tại nhà hàng, khách sạn trước lễ cưới một ngày. Theo từng tuổi cô dâu, có người phải rước dâu hai lần, tức là trong lễ ăn hỏi có thêm thủ tục xin dâu coi như đã cưới, và cô dâu về ở lại nhà trai, sáng hôm sau tự ra về không chào hỏi và không để ai biết.

Trong ngày cưới chú rể cùng đại diện gia đình nhà trai đến nhà gái cùng với xe hoa cưới, cô dâu thì được trang điểm và mặc váy cưới chờ đợi trong phòng, khi nào chú rể lên đón, cô dâu mới có thể xuống để chào hỏi mọi người.

Gia đình họ nhà trai dù có đến trước giờ lành đã định, cũng phải đợi bên ngoài cho tới khi nào được giờ mới có thể bước chân vào gia đình họ nhà gái. Sau khi đã vào nhà gái, hai gia đình cùng nhau giới thiệu các thành phần tham dự buổi lễ, sau đó trao lễ xin dâu và xin phép cho chú rể lên phòng rước cô dâu xuống và làm lễ gia tiên rồi chào hỏi họ hàng nhà trai.

Đại diện hai bên phát biểu, nhà gái đồng ý để nhà trai đón dâu, sau khi về bên họ nhà trai lễ gia tiên cũng được thực hiện giống như bên nhà gái.

[1] LỄ LẠI MẶT

Thông thường lễ lại mặt diễn ra ngay sau ngày cưới, nhưng có thể thời gian lâu hơn tùy thuộc vào địa lý hai nhà.

Theo thủ tục lại mặt, cô dâu chú rể về nhà ngoại thì chú rể phải chuẩn bị cho nhà gái gạo nếp, gà trống hoặc có thể là bánh kẹo hay rượu thuốc đều được.

Lễ lại mặt cũng là một trong những nghi thức quan trọng, có ý nhắc nhở đôi vợ chồng mới cưới chớ có quên chữ hiếu, cần phải quan tâm chăm sóc gia đình nhà vợ như gia đình chồng.

Lễ cưới của người Việt thường phải xem ngày tốt để tiến hành các thủ tục như ngày tổ chức, ngày rước dâu về nhà chồng. Đây là một sự tin tưởng chuyện vui được cử hành ngày lành tháng tốt thì sẽ mang đến hạnh phúc và bình an cho cô dâu, chú rễ. Họ nhà trai sẽ phải chuẩn bị đầy đủ lễ vật(như là bánh phu thê, rượu, trầu cau, trái cây,...) và sang họ nhà gái đúng ngày giờ đã xem. Các thủ tục như cha mẹ chú rễ sẽ nói lời để xin con dâu với họ nhà gái, cô dâu -chú rễ lạy bàn thờ tổ tiên, mời rượu cha mẹ hai bên và cha mẹ, họ hàng, anh chị em thân thiết có thể tặng quà mừng cho đôi vợ chồng mới cưới vào lúc này,...sẽ được tiến hành trước khi rước dâu về nhà chồng. Lễ cưới cũng có thể được tổ chức tại nhà thờ (dành cho những gia đình theo đạo Công giáo Rôma) hay tại chùa (cho những gia đình Phật giáo).

Chữ Song hỷ

Cũng đã có những nỗ lực nhằm sáng tạo một biểu trưng cưới hỏi ở Việt Nam như đôi chim bồ câu, quả cau lá trầu, song biểu trưng thường gặp, cô đúc nhất về ngữ nghĩa trong lễ cưới ở Việt Nam xưa nay vẫn là chữ song hỷ. Đây là biểu trưng xuất xứ từ phong tục cưới hỏi Trung Quốc, với ý nghĩa trước kia thể hiện hai niềm vui lớn: đại đăng khoa (thi đỗ làm quan) và tiểu đăng khoa (cưới vợ), nay song hỷ biểu thị niềm vui chung của hai họ. Nhiều người Việt không hiểu chữ Hán nhưng khi nhìn vào chữ này cũng biết những nơi dán biểu trưng này đang có đám cưới. Cũng co 1 thể dùng chữ Tân hôn (cho nhà trai) hay Vu quy (cho nhà gái).

Trong lễ cưới Việt Nam, thông thường sẽ có một bữa tiệc được tổ chức ở nhà hàng hoặc tại gia để mời bạn bè đến chung vui. Những người tham dự thường đem tặng các đồ mừng đám cưới hoặc tiền mừng. Quà cưới thường trang trọng, được bọc giấy điều, tiền có thể được bỏ vào bì thư đỏ. Trong đám cưới, ban lễ tân (thường là người thân) đứng ra nhận quà mừng. Có những đám cưới tổ chức tiệc trà, đơn giản hơn tiệc cưới thông thường, có ý không yêu cầu người tham dự mang quà mừng.

Trong cuộc sống hiện đại, nhiều đôi dâu rể còn thường chụp ảnh kỷ niệm trước lễ cưới tại các ảnh viện hoặc chụp ngoại cảnh. Trong đám cưới thì thường chụp ảnh và quay phim. Và sau lễ cưới thì đôi vợ chồng trẻ có thể đi hưởng tuần trăng mặt (đây là một hình thức được du nhập từ nước ngoài vào).

Người Hoa

Tranh vẽ một lễ cưới tại Trung Hoa, thế kỷ 18

Lễ cưới người Hoa cũng phức tạp và nhiều nghi Lễ. Theo nghi thức truyền thống thì cô dâu va chú rể sẽ che mặt bằng khăn màu đỏ, đeo bông. Được mang kiệu rước đi, sau đó làm lễ bái đường để chính thức trở thành vợ chồng. Nghi lễ gồm: Nhất bái thiên địa, nhị bái cao đường, phu thê giao bái. Và cuối cùng là động phòng tân hôn. Chú rễ sẽ giở khăn che mặt của cô dâu và động phòng.

Phương Tây

Xe hoa tại Bristol, Anh

Đám cưới truyền thống của phương Tây thông thường tổ chức tại nhà thờ có sự chứng kiến của người thân, bạn bè và một linh mục. Thông thường những cặp cô dâu, chú rễ lần đầu làm đám cưới thì sẽ theo nghi thức này (vì do lời thề chung sống trọn đời, nên những người tái hôn sẽ không làm lễ ở nhà thờ nữa). Theo nghi lễ, chú rể và cô dâu (thường cầm theo bó hoa) sẽ dắt tay nhau vào nhà thờ và thề trước người cha xứ. Người cha xứ sẽ tuần tự hỏi từng người: Con có đồng ý lấy anh ấy/cô ấy không? có trọn đời yêu thương, chung thủy với anh ấy/cô ấy không?. Sau khi hai người trả lời "Con đồng ý" thì người cha tuyên bố từ nay hai người là vợ chồng. Sau đó chú rể trao nhẫn cưới và cả hai trao nhau nụ hôn trước tràng vỗ tay của mọi người.

Rước dâu trong đám cưới cổ truyền cũa Nhật, 2010

Tham khảo

  1. ^ a b c d “Dịch vụ cưới hỏi trọn gói”.

Liên kết ngoài

Tư liệu liên quan tới Wedding ceremonies tại Wikimedia Commons