Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bò rừng châu Âu”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:29.1350000
→‎Tham khảo: AlphamaEditor, Add categories, part of Category Project Executed time: 00:00:01.9081091 using AWB
Dòng 49: Dòng 49:
[[Thể loại:Động vật được mô tả năm 1827]]
[[Thể loại:Động vật được mô tả năm 1827]]
[[Thể loại:Phân họ Trâu bò]]
[[Thể loại:Phân họ Trâu bò]]
[[Thể loại:Động vật có vú tuyệt chủng Châu Âu]]





Phiên bản lúc 16:36, ngày 23 tháng 8 năm 2016

Bò rừng châu Âu
Thời điểm hóa thạch: Cuối Pliocen đến Holocen
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Artiodactyla
Họ (familia)Bovidae
Phân họ (subfamilia)Bovinae
Chi (genus)Bos
Loài (species)B. primigenius
Danh pháp hai phần
Bos primigenius
Các phân loài

Bò rừng châu Âu (danh pháp: Bos primigenius) hay còn gọi là bò Tur. Người ta cho rằng đây là tổ tiên của bò nhà (bò thủy tổ). Bò Tur trước đây phân bố rộng rãi cả ở châu Áchâu Âu dưới vài dạng khác nhau. Bò Tur có lông mềm, dài, thẳng, lông ở trên trán thường xoắn lại, Màu sắc lông có thể đen, nâu hoặc trắng, xám có sọc vàng dọc theo sống lưng. Sừng bò dài như cánh cung, màu đen. Ở phía nam châu Á, bò có u vai cao, lông màu vàng, mình hơi lép về phía mông, chân cao, đuôi dài quá khuỷu.[1] Bò Tur rất khỏe, nhanh nhẹn. Con cái cao khoảng 150–170 cm, con đực cao khoảng 175–200 cm. Nhóm bò Tur đựợc thuần hóa cả ở châu Á và châu Âu, hình thành nên bò nhà châu Á (Bos Indicus) và bò nhà châu Âu (Bos Taurus).

Hiện nay bò Tur đã bị tiệt chủng, không còn tồn tại ở trạng thái hoang dã, chỉ còn lại các con cháu của chúng đã được thuần hóa.

Nguồn gốc

Theo bảo tàng Paleontologisk, Đại học Oslo, bò Tur có nguồn gốc từ Ấn Độ cách đây vài triệu năm, đã di cư đến Trung Đông và đi sâu vào châu Á, và đến châu Âu cách đây 250.000 năm.[2]

Chú thích

Tham khảo