Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vùng kinh tế của Nga”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
Dòng 169: Dòng 169:
[[ko:러시아의 경제 구역]]
[[ko:러시아의 경제 구역]]
[[hr:Gospodarske regije Ruske Federacije]]
[[hr:Gospodarske regije Ruske Federacije]]
[[hu:Oroszország gazdasági körzetei]]
[[nl:Economische regio's van Rusland]]
[[nl:Economische regio's van Rusland]]
[[ja:ロシアの経済地区]]
[[ja:ロシアの経済地区]]

Phiên bản lúc 21:47, ngày 5 tháng 12 năm 2009

1. Vùng kinh tế Trung tâm
2. Vùng kinh tế Trung tâm-Chernozem
3. Vùng kinh tế Đông Siberi
4. Vùng kinh tế Viễn Đông
5. Vùng kinh tế Phương Bắc
6. Vùng kinh tế Bắc Kavkaz
7. Vùng kinh tế Tây Bắc
8. Vùng kinh tế Volga
9. Vùng kinh tế Ural
10. Vùng kinh tế Volga-Vyatka
11. Vùng kinh tế Tây Siberi
12. Vùng kinh tế Kaliningrad

Nga được chia thành mười hai vùng kinh tế (tiếng Nga: экономи́ческие райо́ны, ekonomicheskiye rayony, số ít ekonomichesky rayon)—để tập hợp các đơn vị hành chính có chung đặc điểm như sau:

  • Có chung mục tiêu xã hội và kinh tế và cùng tham gia vào chương trình phát triển chung;
  • Có các điều kiện kinh tế tương đồng, liên quan và có tiềm năng;
  • Có các điều kiện khí hậu, sinh thái và địa chất tương đồng;
  • Có phương thức giám sát kỹ thuật các công trình kiến thiết mới tương đồng;
  • Có phương thức giám sát thuế quan tương đồng;
  • Tổng quát là có điều kiện sống tương đồng.

Một chủ thể liên bang không thể thuộc về nhiều hơn một vùng kinh tế.

Các vùng kinh tế lại được hợp thành siêu vùng kinh tế. Một vùng kinh tế có thể thuộc về nhiều hơn một siêu vùng kinh tế.

Chính phủ liên bang Nga sẽ quyết định việc thành lập hoặc giải thể các vùng kinh tế và siêu vùng kinh tế hoặc bất kỳ thay đổi nào liên quan đến các đơn vị thành viên của vùng.

Sự phân chia thành các vùng kinh tế chỉ duy nhất cho mục đích thống kê và kinh tế, khác với sự phân chia thành chủ thể liên bang cho mục đích hành chính.

Danh sách các vùng kinh tế

Danh sách dưới đây là các vùng kinh tế và các chủ thể thành viên[1].

  1. Bryansk
  2. Ivanovo
  3. Kaluga
  4. Kostroma
  5. Thành phố Moskva
  6. Moskva
  7. Oryol
  8. Ryazan
  9. Smolensk
  10. Tula
  11. Tver
  12. Vladimir
  13. Yaroslavl


  1. Belgorod
  2. Kursk
  3. Lipetsk
  4. Tambov
  5. Voronezh


  1. Leningrad
  2. Novgorod
  3. Pskov
  4. Thành phố Sankt Peterburg


  1. Arkhangelsk
  2. Cộng hòa Karelia
  3. Cộng hòa Komi
  4. Murmansk
  5. Khu tự trị Nenets
  6. Vologda
  1. Cộng hòa Adygea
  2. Cộng hòa Chechnya
  3. Cộng hòa Dagestan
  4. Cộng hòa Ingushetia
  5. Cộng hòa Kabardino-Balkaria
  6. Cộng hòa Karachay-Cherkessia
  7. Vùng Krasnodar
  8. Cộng hòa Bắc Ossetia-Alania
  9. Rostov
  10. Vùng Stavropol


  • Vùng Volga hay Povolzhsky (Поволжский, Povolzhsky)
  1. Astrakhan
  2. Cộng hòa Kalmykia
  3. Penza
  4. Samara
  5. Saratov
  6. Cộng hòa Tatarstan
  7. Ulyanovsk
  8. Volgograd


  1. Chuvash Republic
  2. Kirov
  3. Cộng hòa Mari El
  4. Cộng hòa Mordovia
  5. Nizhny Novgorod


  1. Cộng hòa Bashkortostan
  2. Chelyabinsk
  3. Kurgan
  4. Orenburg
  5. Vùng Perm
  6. Sverdlovsk
  7. Cộng hòa Udmurtia
  1. Vùng Altai
  2. Cộng hòa Altai
  3. Kemerovo
  4. Khu tự trị Khanty-Mansi
  5. Novosibirsk
  6. Omsk
  7. Tomsk
  8. Tyumen
  9. Khu tự trị Yamalo-Nenets


  1. Cộng hòa Buryatia
  2. Irkutsk
  3. Cộng hòa Khakassia
  4. Vùng Krasnoyarsk
  5. Cộng hòa Tuva
  6. Vùng Zabaykalsky


  1. Amur
  2. Khu tự trị Chukotka
  3. Tỉnh tự trị Do Thái
  4. Vùng Kamchatka
  5. Vùng Khabarovsk
  6. Magadan
  7. Vùng Primorsky
  8. Cộng hòa Sakha
  9. Sakhalin


  1. Kalinigrad

Danh sách các siêu vùng kinh tế

Tham khảo

  1. ^ Phân loại vùng kinh tế Nga (OK 024-95) sửa đổi tháng 5-2001