Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cai cơ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Cai cơ''' (chữ Hán: 該奇, tiếng Anh: Battalion Commander), hay [[Quản cơ|'''Quản cơ''']] thời [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]], là một chức võ quan thời [[chúa Nguyễn]] và thời [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]]. Cai cơ là chức đứng đầu một cơ và chịu sự điều hành của [[Chưởng dinh|Chưởng cơ]] hoặc [[Lãnh binh]] sau này. Thời [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]], Cai cơ có thể được bang trật là Chánh Tứ Phẩm<ref>Theo ''Từ điển chức quan Việt Nam'', Võ Văn Ninh, 2002, chức Quản cơ thời Nguyễn được bang trật Chánh Tứ phẩm. Do vậy theo suy đoán, nếu Cai cơ và Quản cơ đều đồng hạng, chức Cai cơ có lẽ cũng được bang trật Chánh Tứ phẩm.</ref>
'''Cai cơ''' (chữ Hán: 該奇, tiếng Anh: Battalion Commander), hay [[Quản cơ|'''Quản cơ''']] thời [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]], là một chức võ quan thời [[chúa Nguyễn]] và thời [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]]. Cai cơ là chức đứng đầu một cơ và chịu sự điều hành của [[Chưởng dinh|Chưởng cơ]] hoặc [[Lãnh binh]] sau này. Thời [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]], Cai cơ có thể được bang trật là Chánh Tứ Phẩm<ref>Theo ''Từ điển chức quan Việt Nam'', Võ Văn Ninh, 2002, chức Quản cơ thời Nguyễn được bang trật Chánh Tứ phẩm. Do vậy theo suy đoán, nếu Cai cơ và Quản cơ đều đồng hạng, chức Cai cơ có lẽ cũng được bang trật Chánh Tứ phẩm.</ref>


Thời [[chúa Nguyễn]], tại quân đoàn dinh, Cai cơ được đặt dưới quyền chỉ huy trực tiếp của Chưởng cơ, và Cai cơ là chức trên của [[Cai đội]]. Thời [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]], tại quân đoàn danh, Cai được đặt dưới quyền chỉ huy trực tiếp của [[Chưởng]] [[Lãnh binh]] sau này, Cai chức trên của [[Cai đội]].
Thời [[chúa Nguyễn]], Cai cơ được đặt dưới quyền chỉ huy trực tiếp của Chưởng cơ, và Cai cơ là chức trên của [[Cai đội]]. Một khi gồm nhiều thuyền, khi gồm nhiều đội. Số thuyền số lính của mỗicũng không nhất định, từ 200 lên đến gần 3.000 lính.<ref>''Lịch sử xứ Đàng Trong'', Phan Khoang, 1967, nhà sách Khai Trí, chương ''Tổ chức chính quyền các chế độ'' từ trang 461 đến trang 481
</ref>


Thời [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]], một quân đoàn Cơ gồm vài đội, một đội nhiều hoặc ít hơn 50 lính. Một cơ có thể gồm 500-600 lính<ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%C3%A2n_%C4%91%E1%BB%99i_nh%C3%A0_Nguy%E1%BB%85n#.C4.90.C6.A1n_v.E1.BB.8B_v.C3.A0_c.E1.BA.A5p_ch.E1.BB.89_huy|title=Quân đội nhà Nguyễn}}</ref>.
Thời [[chúa Nguyễn]], một quân đoàn Cơ có khi gồm nhiều thuyền, có khi gồm nhiều đội. Số thuyền và số lính của mỗi cơ cũng không nhất định, từ 200 lên đến gần 3.000 lính.<ref>''Lịch sử xứ Đàng Trong'', Phan Khoang, 1967, nhà sách Khai Trí, chương ''Tổ chức chính quyền các chế độ'' từ trang 461 đến trang 481
</ref>


Thời [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]], một quân đoàn Cơ gồm vài đội, một đội nhiều hoặc ít hơn 50 lính. Một cơ có thể gồm 500-600 lính<ref>{{Chú thích web|url=https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%C3%A2n_%C4%91%E1%BB%99i_nh%C3%A0_Nguy%E1%BB%85n#.C4.90.C6.A1n_v.E1.BB.8B_v.C3.A0_c.E1.BA.A5p_ch.E1.BB.89_huy|title=Quân đội nhà Nguyễn}}</ref>.
Thời [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]], Cai được đặt dưới quyền chỉ huy trực tiếp của [[Chưởng cơ]] và [[Lãnh binh]] sau này, và Cai cơ là chức trên của [[Cai đội]]. Một Cơ gồm 10 đội, một đội nhiều hoặc ít hơn 50 lính. Một cơ có thể gồm 500-600 lính<ref name=":0" />.


Thời [[chúa Nguyễn]] và [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]], các võ tướng thường được giao chức Cai Cơ rồi dần dần thăng chức như Lễ Thành Hầu [[Nguyễn Hữu Cảnh]], Thoại Ngọc Hầu [[Thoại Ngọc Hầu|Nguyễn Văn Thoại]] và Đoan Hùng Quận Công [[Nguyễn Văn Trương]].
Thời [[chúa Nguyễn]] và [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]], các võ tướng thường được giao chức Cai Cơ rồi dần dần thăng chức như Lễ Thành Hầu [[Nguyễn Hữu Cảnh]], Thoại Ngọc Hầu [[Thoại Ngọc Hầu|Nguyễn Văn Thoại]] và Đoan Hùng Quận Công [[Nguyễn Văn Trương]].

Phiên bản lúc 04:14, ngày 29 tháng 9 năm 2016

Cai cơ (chữ Hán: 該奇, tiếng Anh: Battalion Commander), hay Quản cơ thời Nguyễn, là một chức võ quan thời chúa Nguyễn và thời Nguyễn. Cai cơ là chức đứng đầu một cơ và chịu sự điều hành của Chưởng cơ hoặc Lãnh binh sau này. Thời Nguyễn, Cai cơ có thể được bang trật là Chánh Tứ Phẩm[1]

Thời chúa Nguyễn, Cai cơ được đặt dưới quyền chỉ huy trực tiếp của Chưởng cơ, và Cai cơ là chức trên của Cai đội. Một Cơ có khi gồm nhiều thuyền, có khi gồm nhiều đội. Số thuyền và số lính của mỗi cơ cũng không nhất định, từ 200 lên đến gần 3.000 lính.[2]

Thời Nguyễn, một quân đoàn Cơ gồm vài đội, một đội nhiều hoặc ít hơn 50 lính. Một cơ có thể gồm 500-600 lính[3].

Thời Nguyễn, Cai cơ được đặt dưới quyền chỉ huy trực tiếp của Chưởng cơLãnh binh sau này, và Cai cơ là chức trên của Cai đội. Một Cơ gồm 10 đội, một đội nhiều hoặc ít hơn 50 lính. Một cơ có thể gồm 500-600 lính[3].

Thời chúa NguyễnNguyễn, các võ tướng thường được giao chức Cai Cơ rồi dần dần thăng chức như Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh, Thoại Ngọc Hầu Nguyễn Văn Thoại và Đoan Hùng Quận Công Nguyễn Văn Trương.

Chức Cai cơ tương tự chức Tiểu đoàn trưởng hay Trung đoàn trưởng ngày nay nhưng vì số quân giao động từ vài trăm đến gần 3.000 lính, nên chức Cai cơ gần giống với trọng trách Battalion Commander hơn là chức Lieutenant Colonel (chức tương tự với chức Lãnh binh) tại Tây phương ngày nay.

Tham Khảo

  1. ^ Theo Từ điển chức quan Việt Nam, Võ Văn Ninh, 2002, chức Quản cơ thời Nguyễn được bang trật Chánh Tứ phẩm. Do vậy theo suy đoán, nếu Cai cơ và Quản cơ đều đồng hạng, chức Cai cơ có lẽ cũng được bang trật Chánh Tứ phẩm.
  2. ^ Lịch sử xứ Đàng Trong, Phan Khoang, 1967, nhà sách Khai Trí, chương Tổ chức chính quyền các chế độ từ trang 461 đến trang 481
  3. ^ a b “Quân đội nhà Nguyễn”.