Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại Nạp ngôn (Nhật Bản)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tài liệu tham khảo: clean up, replaced: , → , using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 3: Dòng 3:
{{nihongo|'''Đại Nạp ngôn'''|大納言|''Dainagon''}}, là một chức quan trong hệ thống "luật lệnh" (''ritsuryo'') trong thời phong kiến Nhật Bản.<ref name="t425">Titsingh, I. (1834). ''Annales des emperors du Japon,'' p. 425.</ref>
{{nihongo|'''Đại Nạp ngôn'''|大納言|''Dainagon''}}, là một chức quan trong hệ thống "luật lệnh" (''ritsuryo'') trong thời phong kiến Nhật Bản.<ref name="t425">Titsingh, I. (1834). ''Annales des emperors du Japon,'' p. 425.</ref>


Chức vụ này được tạo ra năm 702 theo [[Thái Bảo luật lệnh]] và hình thành từ một chức quan cũ tên là ''Oimonomōsu-tsukasa''. Phẩm hàm của những người giữ chức quan này là Thượng Tam phẩm. Họ có vai trò hỗ trợ cho [[Tả đại thần (Nhật Bản)|Tả đại thần]] và [[Hữu đại thần (Nhật Bản)|Hữu đại thần]].<ref>Screech, T. ''Secret Memoirs of the Shoguns: Isaac Titsingh and Japan, 1779-1822,'' p. 157.</ref>
Chức vụ này được tạo ra năm 702 theo [[Thái Bảo luật lệnh]] và hình thành từ một chức quan cũ tên là ''Oimonomōsu-tsukasa''. Phẩm hàm của những người giữ chức quan này là Chính tam vị (正三位) . Họ có vai trò hỗ trợ cho [[Tả đại thần (Nhật Bản)|Tả đại thần]] và [[Hữu đại thần (Nhật Bản)|Hữu đại thần]].<ref>Screech, T. ''Secret Memoirs of the Shoguns: Isaac Titsingh and Japan, 1779-1822,'' p. 157.</ref>


Từ giữa thế kỷ thứ 17, những người giữ chức vụ Đại Nạp ngôn thường làm việc gần gũi với [[Nội đại thần (Nhật Bản)|Nội đại thần]], người chỉ đứng sau Tả đại thần và Hữu đại thần. Cơ cấu này giúp chop triều đình luôn có sẵn người để cáng đáng công việc trong trường hợp một trong số các Đại thần vì lý do gì đó mà không thể thực thi nhiệm vụ. Vì vậy trong thang bậc của các công khanh triều đình thì Đại Nạp ngôn đứng sau Thái chính đại thần, Tả đại thần, Hữu đại thần và Nội đại thần.<ref>Titsingh, p. 426</ref>
Từ giữa thế kỷ thứ 17, những người giữ chức vụ Đại Nạp ngôn thường làm việc gần gũi với [[Nội đại thần (Nhật Bản)|Nội đại thần]], người chỉ đứng sau Tả đại thần và Hữu đại thần. Cơ cấu này giúp chóp triều đình luôn có sẵn người để cáng đáng công việc trong trường hợp một trong số các Đại thần vì lý do gì đó mà không thể thực thi nhiệm vụ. Vì vậy trong thang bậc của các công khanh triều đình thì Đại Nạp ngôn đứng sau Thái chính đại thần, Tả đại thần, Hữu đại thần và Nội đại thần.<ref>Titsingh, p. 426</ref>


Chức vụ này tương đương với Thứ trưởng trong các bộ của các chính phủ hiện đại. Nó bị xóa bỏ vào năm 1871.<ref name="Unterstein in German">[http://www.unterstein.net/ Unterstein (in German)]: [http://www.unterstein.net/or/docs/JapanPeers.pdf Ranks in Ancient and Meiji Japan (in English and French)], pp. 6, 27.</ref>
Chức vụ này tương đương với Thứ trưởng trong các bộ của các chính phủ hiện đại. Nó bị xóa bỏ vào năm 1871.<ref name="Unterstein in German">[http://www.unterstein.net/ Unterstein (in German)]: [http://www.unterstein.net/or/docs/JapanPeers.pdf Ranks in Ancient and Meiji Japan (in English and French)], pp. 6, 27.</ref>

Phiên bản lúc 09:41, ngày 10 tháng 10 năm 2016

Phong kiến Nhật Bản

Chính trị và chính phủ
Thời kỳ phong kiến Nhật Bản


Daijō-kan
Thái Chính Quan

Tám Bộ

Thời kỳ Minh Trị,1868–1912 1868–1871
1871–1875

1875–1881
1881–1885

1885–1889
Thời kỳ Đại Chính, 1912–1926 Thời kỳ Chiêu Hòa, 1926–1989 1947-nay

Thời kỳ Bình Thành, 1989–2019 Thời kỳ Lệnh Hòa, 2019-

Đại Nạp ngôn (大納言 Dainagon?), là một chức quan trong hệ thống "luật lệnh" (ritsuryo) trong thời phong kiến Nhật Bản.[1]

Chức vụ này được tạo ra năm 702 theo Thái Bảo luật lệnh và hình thành từ một chức quan cũ tên là Oimonomōsu-tsukasa. Phẩm hàm của những người giữ chức quan này là Chính tam vị (正三位) . Họ có vai trò hỗ trợ cho Tả đại thầnHữu đại thần.[2]

Từ giữa thế kỷ thứ 17, những người giữ chức vụ Đại Nạp ngôn thường làm việc gần gũi với Nội đại thần, người chỉ đứng sau Tả đại thần và Hữu đại thần. Cơ cấu này giúp chóp triều đình luôn có sẵn người để cáng đáng công việc trong trường hợp một trong số các Đại thần vì lý do gì đó mà không thể thực thi nhiệm vụ. Vì vậy trong thang bậc của các công khanh triều đình thì Đại Nạp ngôn đứng sau Thái chính đại thần, Tả đại thần, Hữu đại thần và Nội đại thần.[3]

Chức vụ này tương đương với Thứ trưởng trong các bộ của các chính phủ hiện đại. Nó bị xóa bỏ vào năm 1871.[4]

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ Titsingh, I. (1834). Annales des emperors du Japon, p. 425.
  2. ^ Screech, T. Secret Memoirs of the Shoguns: Isaac Titsingh and Japan, 1779-1822, p. 157.
  3. ^ Titsingh, p. 426
  4. ^ Unterstein (in German): Ranks in Ancient and Meiji Japan (in English and French), pp. 6, 27.

Tài liệu tham khảo