Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biên khánh”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 15: Dòng 15:
[[Tập tin:Jongmyo DSC 6892.jpg|nhỏ|Biên khánh (pyeongyeong) được chơi cho [[lễ tế Jongmyo]]]]
[[Tập tin:Jongmyo DSC 6892.jpg|nhỏ|Biên khánh (pyeongyeong) được chơi cho [[lễ tế Jongmyo]]]]


'''Biên khánh''' là một [[nhạc cụ gõ]] [[Danh sách nhạc cụ cổ truyền Trung Quốc|Trung Hoa]] cổ xưa bao gồm một bộ chuông chùm bằng đá nhẵn nhụi hình chữ L còn được hiểu như là [[khánh]], chơi một cách du dương.
'''Biên khánh''' là một [[nhạc cụ gõ]] [[Danh sách nhạc cụ cổ truyền Trung Quốc|Trung Hoa]] cổ xưa bao gồm một bộ chuông chùm bằng đá nhẵn nhụi hình chữ L còn được hiểu như là [[khánh]], chơi một cách du dương. Những chuông chùm được treo trên một khung bằng gỗ và được dập với một cái búa gỗ. Cùng với những chiếc chuông đồng gọi là ''[[biên chung]]'', cả hai đều là nhạc cụ quan trọng trong nhạc cung đình và nhạc lễ Trung Hoa từ thời cổ đại.

Bộ nhạc khí này được du nhập vào [[Việt Nam]]<ref>{{chú thích web|url=http://dantri.com.vn/xa-hoi/sap-phuc-che-thanh-cong-2-bo-nhac-cu-doc-dao-da-that-truyen-1292175070.htm|tiêu đề=Sắp phục chế thành công 2 bộ nhạc cụ độc đáo đã thất truyền|tác giả=Đại Dương|ngày=09-12-2010|ngày truy cập=15-10-2016}}</ref> và bán đảo [[Triều Tiên]] (nơi gọi '''Biên khánh''' là '''''pyeongyeong'''''). Hiện tại nó vẫn được dùng trong nhạc lễ và nhạc cung đình Triều Tiên.


==Xem thêm==
==Xem thêm==
Dòng 22: Dòng 24:
* [[Nhạc cụ cổ truyền Triều Tiên]]
* [[Nhạc cụ cổ truyền Triều Tiên]]
* [[Nhạc cụ Việt Nam]]
* [[Nhạc cụ Việt Nam]]

==Tham khảo==
{{tham khảo}}


[[Thể loại:Nhạc cụ Trung Quốc]]
[[Thể loại:Nhạc cụ Trung Quốc]]

Phiên bản lúc 08:16, ngày 15 tháng 10 năm 2016

Biên khánh
Biên khánh lấy từ lăng mộ Tăng Hầu Ất
Phồn thể編磬
Giản thể编磬
Tên tiếng Triều Tiên
Hangul
편경
Hanja
Romaja quốc ngữpyeon(-)gyeong
McCune–Reischauerp'yŏn'gyŏng
Biên khánh (pyeongyeong) được chơi cho lễ tế Jongmyo

Biên khánh là một nhạc cụ gõ Trung Hoa cổ xưa bao gồm một bộ chuông chùm bằng đá nhẵn nhụi hình chữ L còn được hiểu như là khánh, chơi một cách du dương. Những chuông chùm được treo trên một khung bằng gỗ và được dập với một cái búa gỗ. Cùng với những chiếc chuông đồng gọi là biên chung, cả hai đều là nhạc cụ quan trọng trong nhạc cung đình và nhạc lễ Trung Hoa từ thời cổ đại.

Bộ nhạc khí này được du nhập vào Việt Nam[1] và bán đảo Triều Tiên (nơi gọi Biên khánhpyeongyeong). Hiện tại nó vẫn được dùng trong nhạc lễ và nhạc cung đình Triều Tiên.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Đại Dương (9 tháng 12 năm 2010). “Sắp phục chế thành công 2 bộ nhạc cụ độc đáo đã thất truyền”. Truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2016. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |ngày truy cập= (trợ giúp)