Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pháp tướng tông”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Pháp Tướng tông''' là một tông phái [[Phật giáo]]. Đoàn Trung Còn xếp tông này vừa thuộc Tiểu thừa vừa thuộc Đại thừa (gọi là Trung thừa). Nhưng cũng có ý kiến xếp tông này thuộc hệ [[Đại thừa]].
'''Pháp Tướng tông''' là một tông phái [[Phật giáo]]. Đoàn Trung Còn xếp tông này vừa thuộc Tiểu thừa vừa thuộc Đại thừa (gọi là Trung thừa). Nhưng cũng có ý kiến xếp tông này thuộc hệ [[Đại thừa]].


Pháp Tướng tông, hình thành ở Ấn Độ. lấy bộ [[Thành Duy thức Luận]] của [[Đàm-ma-ba-la]] và [[Duy thức luận]] của [[Thế Thân]] làm giáo lý. Sư [[Huyền Trang]] dịch hai bộ luận trên ra [[tiếng Hán]] và tạo tiền đề cho tông này phát triển ở [[Trung Quốc]].
Pháp Tướng tông, hình thành ở Ấn Độ, lấy bộ [[Duy thức luận]] của Vasubandhu ([[Thế Thân]]) và [[Thành Duy thức Luận]] của Dharmapāla ([[Hộ Pháp]]) làm giáo lý. Sư [[Huyền Trang]] dịch hai bộ luận trên ra [[tiếng Hán]] và tạo tiền đề cho tông này phát triển ở [[Trung Quốc]].


Tông này chủ trương rằng mọi sự vật, hiện tượng đều là biểu hiện của [[thức]] mà có ('''vạn pháp duy thức'''), cho nên xét về bản chất là không có thực.
Tông này chủ trương rằng mọi sự vật, hiện tượng đều là biểu hiện của [[thức]] mà có ('''vạn pháp duy thức'''), cho nên xét về bản chất là không có thực.

Phiên bản lúc 07:25, ngày 22 tháng 10 năm 2016

Pháp Tướng tông là một tông phái Phật giáo. Đoàn Trung Còn xếp tông này vừa thuộc Tiểu thừa vừa thuộc Đại thừa (gọi là Trung thừa). Nhưng cũng có ý kiến xếp tông này thuộc hệ Đại thừa.

Pháp Tướng tông, hình thành ở Ấn Độ, lấy bộ Duy thức luận của Vasubandhu (Thế Thân) và Thành Duy thức Luận của Dharmapāla (Hộ Pháp) làm giáo lý. Sư Huyền Trang dịch hai bộ luận trên ra tiếng Hán và tạo tiền đề cho tông này phát triển ở Trung Quốc.

Tông này chủ trương rằng mọi sự vật, hiện tượng đều là biểu hiện của thức mà có (vạn pháp duy thức), cho nên xét về bản chất là không có thực.

Tham khảo

  • Sơ lược các tông phái Phật giáo, Tài liệu Tu học Ngành Thiếu – Bậc Trung Thiện do BHD Trung ương Gia đình Phật tử Việt Nam tu chính năm 2006.
  • Các tông phái đạo Phật, Đoàn Trung Còn.