Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Hà Phan”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
xóa các nguồn tự xuất bản
Dòng 63: Dòng 63:
Ông còn tên khác là '''Phạm Văn Khoa''', quê quán tại xã Châu Hòa, huyện [[Giồng Trôm]], tỉnh [[Bến Tre]]. Tên thân mật thường gọi của ông là '''Sáu Phan'''.
Ông còn tên khác là '''Phạm Văn Khoa''', quê quán tại xã Châu Hòa, huyện [[Giồng Trôm]], tỉnh [[Bến Tre]]. Tên thân mật thường gọi của ông là '''Sáu Phan'''.
*Tháng 12-1958, khi đang là tỉnh ủy viên Sóc Trăng ông bị chính quyền Ngô Đình Diệm bắt, đến năm 1964, thì được thả.
*Tháng 12-1958, khi đang là tỉnh ủy viên Sóc Trăng ông bị chính quyền Ngô Đình Diệm bắt, đến năm 1964, thì được thả.
*Năm [[1979]], là Quyền Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Tỉnh [[Hậu Giang]]. Khi ở Cần Thơ, Hậu Giang, Sáu Phan là một “anh Hai Nam Bộ” thứ thiệt, cởi mở, phóng khoáng, tư duy tân tiến. Ông nổi tiếng là một người giản dị, dễ gần. Ông có thể tì giấy lên đùi để ký vào một văn bản cho một cán bộ cấp dưới ngay trên hè phố để giải quyết một công việc gấp.
*Năm [[1979]], là Quyền Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Tỉnh [[Hậu Giang]].
*Năm [[1984]], Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Tỉnh rồi làm Bí thư Tỉnh ủy Tỉnh Hậu Giang.
*Năm [[1984]], Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Tỉnh rồi làm Bí thư Tỉnh ủy Tỉnh Hậu Giang.
*Trước năm [[1986]], từng giữ các chức vụ: Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Tỉnh [[Cần Thơ]].
*Trước năm [[1986]], từng giữ các chức vụ: Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Tỉnh [[Cần Thơ]].
Dòng 71: Dòng 71:
*Năm [[1992]], Phó Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
*Năm [[1992]], Phó Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
*Tháng 12 năm [[1993]], được bổ sung làm Ủy viên [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]]; được phân công làm Thường trực Ban Bí thư.<ref>[http://123.30.49.74:8080/tiengviet/tulieuvankien/details.asp?topic=105&subtopic=211&leader_topic=505&id=BT20120661038] BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHOÁ VII (1991-1996) - Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam.</ref>
*Tháng 12 năm [[1993]], được bổ sung làm Ủy viên [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]]; được phân công làm Thường trực Ban Bí thư.<ref>[http://123.30.49.74:8080/tiengviet/tulieuvankien/details.asp?topic=105&subtopic=211&leader_topic=505&id=BT20120661038] BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHOÁ VII (1991-1996) - Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam.</ref>

==Vụ án Nguyễn Hà Phan==
==Vụ án Nguyễn Hà Phan==
Trước thềm [[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VIII|Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII]], ông Nguyễn Hà Phan đang làm trưởng Ban Tổ chức [[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VIII|Đại hội]]<ref>Công việc thường được giao cho ứng cử viên của một trong những vị trí chủ chốt.</ref>, được cố vấn [[Nguyễn Văn Linh]] ủng hộ lên làm thủ tướng thay thế [[Võ Văn Kiệt]]<ref>Theo cuốn Bên Thắng Cuộc của nhà báo Huy Đức thì trong thư của ông Đặng Văn Thượng đặc phái viên Chính phủ (nguyên bí thư Tỉnh ủy Tây Ninh) gửi Thủ tướng Võ Văn Kiệt ngày 23-8-1995, có đoạn ông Cố vấn Nguyễn Văn Linh trực tiếp phổ biến với các cán bộ chủ chốt ở miền Tây: "Kỳ này, anh Sáu Phan, ủy viên Bộ Chính trị, sẽ được cử lên thay anh Sáu Dân, vì anh Sáu Phan có lịch sử chính trị suôn sẻ, tận tụy vô tư, sẽ giúp cho nhân dân đồng bằng sông Cửu Long phát triển nhanh hơn".</ref> thì "...''tự nhiên có hàng loạt đơn thư, tố cáo Nguyễn Hà Phan đã từng khai báo nghiêm trọng và khi ra tù nhận làm nội gián cho địch''"<ref name="vanhp">Sách Bên Thắng Cuộc, tác giả Huy Đức, Chương XIX: Đại hội VIII, mục Vụ án Nguyễn Hà Phan</ref>. Ông Nguyễn Đình Hương phó [[Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Tổ chức Trung ương Đảng]], trưởng Ban Bảo vệ Đảng được giao nhiệm vụ thẩm tra, kết quả là không có cơ sở để nói Nguyễn Hà Phan được địch cài lại làm nội gián; tuy nhiên những gì ông Phan khai báo là nghiêm trọng, những người được ông xây dựng cơ sở trong lòng địch đều bị ông khai ra và sau đó bị địch giết sạch.<ref name="vanhp"/> Ngày 17-4-1996, chỉ trong vòng một buổi sáng, [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII|BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII]] họp biểu quyết khai trừ Nguyễn Hà Phan ra khỏi Đảng, sau đó ông bị tước hết mọi chức vụ.
Trước thềm [[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VIII|Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII]], ông Nguyễn Hà Phan đang làm trưởng Ban Tổ chức [[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VIII|Đại hội]]<ref>Công việc thường được giao cho ứng cử viên của một trong những vị trí chủ chốt.</ref>, được cố vấn [[Nguyễn Văn Linh]] ủng hộ lên làm thủ tướng thay thế [[Võ Văn Kiệt]]<ref>Theo cuốn Bên Thắng Cuộc của nhà báo Huy Đức thì trong thư của ông Đặng Văn Thượng đặc phái viên Chính phủ (nguyên bí thư Tỉnh ủy Tây Ninh) gửi Thủ tướng Võ Văn Kiệt ngày 23-8-1995, có đoạn ông Cố vấn Nguyễn Văn Linh trực tiếp phổ biến với các cán bộ chủ chốt ở miền Tây: "Kỳ này, anh Sáu Phan, ủy viên Bộ Chính trị, sẽ được cử lên thay anh Sáu Dân, vì anh Sáu Phan có lịch sử chính trị suôn sẻ, tận tụy vô tư, sẽ giúp cho nhân dân đồng bằng sông Cửu Long phát triển nhanh hơn".</ref> thì "...''tự nhiên có hàng loạt đơn thư, tố cáo Nguyễn Hà Phan đã từng khai báo nghiêm trọng và khi ra tù nhận làm nội gián cho địch''"<ref name="vanhp">Sách Bên Thắng Cuộc, tác giả Huy Đức, Chương XIX: Đại hội VIII, mục Vụ án Nguyễn Hà Phan</ref>. Ông Nguyễn Đình Hương phó [[Ban Tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Tổ chức Trung ương Đảng]], trưởng Ban Bảo vệ Đảng được giao nhiệm vụ thẩm tra, kết quả là không có cơ sở để nói Nguyễn Hà Phan được địch cài lại làm nội gián; tuy nhiên những gì ông Phan khai báo là nghiêm trọng, những người được ông xây dựng cơ sở trong lòng địch đều bị ông khai ra và sau đó bị địch giết sạch.<ref name="vanhp"/> Ngày 17-4-1996, chỉ trong vòng một buổi sáng, [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII|BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII]] họp biểu quyết khai trừ Nguyễn Hà Phan ra khỏi Đảng, sau đó ông bị tước hết mọi chức vụ.

Phiên bản lúc 08:35, ngày 15 tháng 11 năm 2016

Nguyễn Hà Phan
Chức vụ
Nhiệm kỳ17 tháng 1, 1994 – 17 tháng 4, 1996
Trưởng ban Ban Kinh tế Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhiệm kỳtháng 7, 1992 – 17 tháng 4, 1996
Kế nhiệmNguyễn Tấn Dũng
Phó Chủ tịch Quốc hội
nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Nhiệm kỳTháng 12 năm 1993 – tháng 6, 1996
Tiền nhiệmĐỗ Quốc Sam
Thông tin chung
Sinh2 tháng 2, 1933 (91 tuổi)
Giồng Trôm, Bến Tre
Đảng chính trịĐảng Cộng sản Việt Nam

Nguyễn Hà Phan (sinh 2 tháng 2 năm 1933) là một cựu chính khách Việt Nam. Trước khi bị truất phế, chức vụ cao nhất của ông là Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Ban Kinh tế Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; Phó Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Tiểu sử

Ông còn tên khác là Phạm Văn Khoa, quê quán tại xã Châu Hòa, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre. Tên thân mật thường gọi của ông là Sáu Phan.

  • Tháng 12-1958, khi đang là tỉnh ủy viên Sóc Trăng ông bị chính quyền Ngô Đình Diệm bắt, đến năm 1964, thì được thả.
  • Năm 1979, là Quyền Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Tỉnh Hậu Giang. Khi ở Cần Thơ, Hậu Giang, Sáu Phan là một “anh Hai Nam Bộ” thứ thiệt, cởi mở, phóng khoáng, tư duy tân tiến. Ông nổi tiếng là một người giản dị, dễ gần. Ông có thể tì giấy lên đùi để ký vào một văn bản cho một cán bộ cấp dưới ngay trên hè phố để giải quyết một công việc gấp.
  • Năm 1984, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Tỉnh rồi làm Bí thư Tỉnh ủy Tỉnh Hậu Giang.
  • Trước năm 1986, từng giữ các chức vụ: Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Tỉnh Cần Thơ.
  • Năm 1986, Ủy viên Dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, ra Hà Nội giữ chức Phó chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, đến năm 1988 lại về Hậu Giang làm Bí thư tỉnh ủy.
  • Tháng 4 năm 1990, Ủy viên Chính thức Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.[1]
  • Năm 1991, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương, Trưởng ban Ban Kinh tế Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
  • Năm 1992, Phó Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
  • Tháng 12 năm 1993, được bổ sung làm Ủy viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam; được phân công làm Thường trực Ban Bí thư.[2]

Vụ án Nguyễn Hà Phan

Trước thềm Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, ông Nguyễn Hà Phan đang làm trưởng Ban Tổ chức Đại hội[3], được cố vấn Nguyễn Văn Linh ủng hộ lên làm thủ tướng thay thế Võ Văn Kiệt[4] thì "...tự nhiên có hàng loạt đơn thư, tố cáo Nguyễn Hà Phan đã từng khai báo nghiêm trọng và khi ra tù nhận làm nội gián cho địch"[5]. Ông Nguyễn Đình Hương phó Ban Tổ chức Trung ương Đảng, trưởng Ban Bảo vệ Đảng được giao nhiệm vụ thẩm tra, kết quả là không có cơ sở để nói Nguyễn Hà Phan được địch cài lại làm nội gián; tuy nhiên những gì ông Phan khai báo là nghiêm trọng, những người được ông xây dựng cơ sở trong lòng địch đều bị ông khai ra và sau đó bị địch giết sạch.[5] Ngày 17-4-1996, chỉ trong vòng một buổi sáng, BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VII họp biểu quyết khai trừ Nguyễn Hà Phan ra khỏi Đảng, sau đó ông bị tước hết mọi chức vụ.

Tham khảo

  1. ^ [1] BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHOÁ VI (1986-1991) - Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam.
  2. ^ [2] BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHOÁ VII (1991-1996) - Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam.
  3. ^ Công việc thường được giao cho ứng cử viên của một trong những vị trí chủ chốt.
  4. ^ Theo cuốn Bên Thắng Cuộc của nhà báo Huy Đức thì trong thư của ông Đặng Văn Thượng đặc phái viên Chính phủ (nguyên bí thư Tỉnh ủy Tây Ninh) gửi Thủ tướng Võ Văn Kiệt ngày 23-8-1995, có đoạn ông Cố vấn Nguyễn Văn Linh trực tiếp phổ biến với các cán bộ chủ chốt ở miền Tây: "Kỳ này, anh Sáu Phan, ủy viên Bộ Chính trị, sẽ được cử lên thay anh Sáu Dân, vì anh Sáu Phan có lịch sử chính trị suôn sẻ, tận tụy vô tư, sẽ giúp cho nhân dân đồng bằng sông Cửu Long phát triển nhanh hơn".
  5. ^ a b Sách Bên Thắng Cuộc, tác giả Huy Đức, Chương XIX: Đại hội VIII, mục Vụ án Nguyễn Hà Phan