Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo viên”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 23: Dòng 23:
*Vệ sinh và môi trường
*Vệ sinh và môi trường


Giáo viên Tiểu học cần biết các chương trình học như:[[Toán học|Toán]], [[Tiếng Việt]], [[Khoa học]], [[Lịch sử và địa lý]], [[đạo đức]], [[công nghệ|kỹ thuật]]
Giáo viên Tiểu học cần biết các chương trình học như: [[Toán học|Toán]], [[Tiếng Việt]], [[Khoa học]], [[Lịch sử]][[địa lý]], [[đạo đức]], [[công nghệ|kỹ thuật]]


Giáo viên Nghệ thuật cần biết hai môn: [[Âm nhạc]] và [[Mỹ thuật]]
Giáo viên Nghệ thuật cần biết hai môn: [[Âm nhạc]] và [[Mỹ thuật]]

Phiên bản lúc 14:28, ngày 28 tháng 12 năm 2016

Giáo viên là người giảng dạy, giáo dục cho học viên, lên kế hoạch, tiến hành các tiết dạy học, thực hành và phát triển các khóa học nằm trong chương trình giảng dạy của nhà trường đồng thời cũng là người kiểm tra, ra đề, chấm điểm thi cho học sinh để đánh gia chất lượng từng học trò. Giáo viên nam thường được gọi là thầy giáo còn giáo viên nữ thường được gọi là cô giáo.

Nhiệm vụ và khả năng

Giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ các bài dạy hằng ngày và các chương trình giảng dạy lâu ngày theo cơ quan quản lý của trường. Để giúp cho học sinh nắm tốt kiến thức hơn, giáo viên sử dụng nhiều phương pháp như bài giảng,giáo án điện tử , thảo luận nhóm, các hoạt động thực tiễn, thí nghiệm, thực hành, bài tập, trả bài khi bắt đầu vô tiết học, dự án, hoạt động ngoại khóa và tìm hiểu hoàn cảnh , điểm yếu , khuyết điểm của từng em đang mắc phải mà giúp các em học tốt. Giáo viên phải biết sử dụng tốt công nghệ thông tin để dạy học bằng máy chiếu, máy tính hỗ trợ cho việc học tốt hơn (nếu có điều kiện từng trường). Giáo viên đặt ra các bài kiểm tra, bài thi, đáp án, bài tập, chấm điểm đối chiếu với kết quả trước của các em . Cần biết đánh giá và báo cáo tình hình học tập, hạnh kiểm của từng em học sinh về cho phụ huynh xem để nắm bắt được thông tin về học lực , điểm yếu của con em mình mà có các biện pháp và cách giải quyết để ngăn chặn kịp thời. Mỗi năm học, giáo viên thiết lập được các quy tắc, các thói quen, làm các việc tốt trong trường lớp. Khi cô giáo lớp khác vắng mặt, giáo viên có trách nhiệm giúp đỡ các giáo viên khác. Giám sát học sinh trong lúc ăn cơm trưa và đi nghỉ (nếu học sinh học bán trú). Giám sát các em học sinh khi làm kiểm tra đặc biệt là kiểm tra học kỳ theo định kỳ của nhà trường. Thực hiện các công việc hành chính khác. Tham dự các buổi họp, các hội nghị giáo dục và các hoạt động hướng nghề cho học sinh và phối hợp các chương trình thực tập với nhà trường để giúp các em định hướng nghề (chỉ dành cho học sinh các ba). Tham gia các phong trào của nhà trường và xã hội. Trợ giúp trong việc tổ chức các sự kiện xã hội, thể thao, cắm trại và các hoạt động nội khóa khác. Nếu có điều kiện, giáo viên cũng có thể tham gia chương trình dạy học từ xa cho học sinh trên TV, radio, trả lời thư và các phương tiện thông tin khác. Giữ liên lạc và liên hệ với các giáo viên khác khi gặp trường hợp khó khăn thì nhờ giáo viên khác dạy giúp. Đóng góp, thay đổi, sáng tạo ra kế hoạch giảng dạy, chương trình học tập và nhà trường, phản ánh nhu cầu học sinh và sáng kiến của các cơ quan chức năng. Tham khảo thêm kiến thức từ các giáo viên khác. Nếu có đủ thời gian thì giáo viên có thể dạy bồi dưỡng cho những học sinh yếu kém để nâng cao lên.

Các ngành của giáo viên

Giáo viên có thể có rất nhiều ngành dạy học cho học sinh:

Lĩnh vực học

Giáo viên Mầm non:

  • Cách chăm sóc và quản lí trẻ
  • Nấu ăn
  • Vệ sinh và môi trường

Giáo viên Tiểu học cần biết các chương trình học như: Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sửđịa lý, đạo đức, kỹ thuật

Giáo viên Nghệ thuật cần biết hai môn: Âm nhạcMỹ thuật

Giáo viên Thể dục cần biết: các kỹ thuật trong môn Thể dục và dụng cụ thể dục

Giáo viên Tiếng Anh môn học: Tiếng Anh

Giáo viên Trung học thì mỗi người dạy duy nhất một môn trong lĩnh vực mình dạy

Giáo viên Khoa học Tự Nhiên cần biết 4 môn: Toán-Lý-Hóa-Sinh

Giáo viên Xã hội và Nhân văn cần biết 4 môn: Văn-Sử-Địa-Anh

Giáo viên giáo dục đặc biệt giỏi nhất môn nào thì dạy học môn đó

Yêu cầu

  • Nhiệt tình với các môn mình đã lựa chọn mà giảng dạy cho học sinh
  • Cần có nhiều kinh nghiệm tri thức
  • Có khả năng truyền tải tri thức cho học sinh
  • Thích làm việc với học sinh
  • Kiên nhẫn và bình tĩnh khi làm việc với những học sinh có năng lực khác nhau và những học sinh dân tộc đến từ các nơi khác nhau
  • Chấp nhận quyền lợi và nhu cầu của tất cả các cá nhân
  • Sẵn sàng làm việc ngoài giờ lên lớp
  • Tình cảm nhẹ nhàng, chân thành với học sinh
  • Làm việc dưới tác động căng thẳng và gặp khó khăn n­hưng vẫn vượt qua.
  • Có nhân phẩm và đạo đức của mỗi giáo viên

Tham khảo