Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành viên:Vutuan202”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: {{cờ| → {{Flagicon| using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 111: Dòng 111:
* [[Quan hệ quốc tế|Chính trị]]
* [[Quan hệ quốc tế|Chính trị]]
* [[Ngôn ngữ]]
* [[Ngôn ngữ]]


Cuộc bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I là cuộc tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Cuộc bầu cử đã diễn ra tại 71 tỉnh thành trong cả nước theo lối phổ thông đầu phiếu và lựa chọn ra 333 đại biểu cho Quốc hội khóa I.[1]

Việc tổ chức bầu cử được Chính phủ lâm thời chuẩn bị gấp rút từ đầu tháng 9 đến tháng 12 năm 1945 trên cơ sở nghị quyết của Quốc dân Đại hội Tân Trào. Quá trình vận động và tiến hành bầu cử gặp nhiều trở ngại do sự phản đối của các đảng phái, lực lượng đối lập với Việt Minh và tình hình chiến sự tại nhiều nơi trong cả nước. Hai lực lượng đối lập chính là Việt Nam Cách mệnh Đồng minh hội và Việt Nam Quốc dân Đảng tẩy chay không tham gia tranh cử. Ngoài ra, tình trạng mù chữ phổ biến trong dân chúng buộc ủy ban bầu cử có nhiều biện pháp hỗ trợ tại chỗ.

Tổ chức

Ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ đạo phải tập trung tổ chức càng sớm càng hay cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc dân Đại hội (Quốc hội). Thay mặt chính phủ lâm thời, ông ký Sắc lệnh số 14 ngày 8 tháng 9 năm 1945 và Sắc lệnh số 51 ngày 17 tháng 10 năm 1945 về tổ chức Tổng tuyển cử.[2]
Các đại biểu Quốc hội khóa 1 chụp ảnh cùng Hồ Chủ tịch
Để đảm bảo cho Chính quyền mới thành lập, Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ký một số sắc lệnh giải tán những tổ chức và nhân vật bị kết tội làm "tay sai" cho Pháp-Nhật trước đó, cùng với các tổ chức có dấu hiệu gây bất ổn chính quyền: Đại Việt Quốc xã[3] (phát xít[4]), Đại Việt Quốc dân Đảng (do tổ chức tấn công chính quyền), Việt Nam Thanh niên ái quốc hội[5] (do có cộng tác với Nhật[4]), đồng thời đưa đi an trí một số phần tử bị kết tội nguy hiểm cho nền Dân chủ Cộng hoà Việt Nam[6].

Chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời một nhà báo nước ngoài (16 tháng 7 năm 1947)[7] như sau: Quốc hội Việt Nam là do toàn dân đầu phiếu cử ra. Tất cả đàn ông và đàn bà 18 tuổi trở lên đều có quyền tuyển cử. Cuộc tuyển cử lần đầu ngày 6-1-1946, trung bình là 82 phần trǎm cử tri đã tham gia. Lúc đó có đại biểu của báo ngoại quốc đến xem. Trưởng ban Thường trực Quốc hội là một vị nho học lão thành, trước đã làm quan đến bực đại thần; Phó Trưởng ban là một vị linh mục và một vị đảng viên của Đảng Dân chủ. Chính phủ Việt Nam gồm có đại biểu các Đảng Xã hội, Đảng Dân chủ Việt Minh, Việt Nam Cách mệnh đồng minh hội, Quốc dân đảng và nhiều vị không có đảng phái nào.

Ngày 6 tháng 1 năm 1946, cuộc tổng tuyển cử đã diễn ra trên cả nước.[8]

Tuy gặp nhiều chống đối từ lực lượng thực dân Pháp và các nhóm đối lập, số người ứng cử vẫn rất đông, vận động bầu cử khá phổ biến. Báo Đại đoàn kết viết: Người ứng cử đông. Tỉnh miền núi xa xôi, ít nhất cũng có ngoài 20 ứng cử viên, tỉnh Hưng Yên có 40 ứng cử viên, Hà Nội có 74 ứng cử viên. Đoàn Hà Nội có 6 đại biểu Quốc hội trong đó có 2 đảng viên là Bác Hồ và bác sĩ Trần Duy Hưng (tham gia Việt Minh từ năm 1943 và được kết nạp Đảng tháng 10-1945). Địa phương nào cũng có nhiều người tự ứng cử. Những cuộc tiếp xúc rộng rãi diễn ra hết sức sôi nổi ở mọi nơi trong khung cảnh thực sự tự do và dân chủ giữa các cử tri và người ra ứng cử. Tranh cử là phổ biến vì chỉ tranh cử mới có thể chọn lựa người tài đức, có khi là nhóm hai, ba ứng cử viên tổ chức riêng một cuộc tiếp xúc để trình bày chương trình hành động của mình, thậm chí có nơi chỉ một ứng cử viên cũng tự lực bố trí nơi họp đủ chỗ để tiếp xúc cử tri.[9]

Hai đảng đối lập trong Chính phủ là Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc) và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh hội (Việt Cách) không tham gia bầu cử. Tuy nhiên trong kỳ họp thứ nhất Quốc hội đã đồng ý công nhận thêm 70 ghế thuộc các đảng phái này theo thỏa thuận ngày 24 tháng 12 năm 1945 giữa Việt Minh và hai đảng này. Có thể là các đảng này không đưa người ra ứng cử vì dựa theo thỏa thuận còn theo Bộ trưởng Nội vụ Võ Nguyên Giáp thì cho rằng: ...chúng [chỉ Việt Quốc, Việt Cách] càng biết rõ một cuộc tuyển cử công bằng sẽ không mang lại gì cho chúng.[10]

Trên thực tế, các đảng này còn phát động tẩy chay bầu cử. Ngay cả khi đã tuyên bố nhất trí về kế hoạch tổng tuyển cử, các đảng phái Việt Quốc, Việt Cách vẫn dùng báo chí đả kích Việt Minh: trúng cử chỉ là Việt Minh cộng sản... chính quyền trong tay nên Việt Minh muốn ai trúng cũng được,[9] tổ chức các cuộc tuần hành, bắc loa hô hào kêu gọi tẩy chay bầu cử. Theo báo Sự thật, Việt Quốc, Việt Cách thậm chí bắt cóc, giết những ứng cử viên, đảng viên cộng sản, cán bộ Việt Minh (tiêu biểu là Trần Đình Long[11]) hay thủ tiêu những người cùng tổ chức có cảm tình với Chính phủ.[12]

Do 95% dân số Việt Nam lúc đó mù chữ[13] nên để giúp những cử tri không biết chữ thực hiện được quyền bầu cử, Sắc lệnh số 51 quy định: trước khi bắt đầu bỏ phiếu, sẽ lập một tiểu ban 3 người (một người của ban phụ trách cuộc bầu cử, hai người do dân làng, tỉnh lỵ (hay khu phố) cử ra viết giúp cho người đi bầu, một người viết, hai người kiểm tra. Khi viết xong, tiểu ban đó phải tuyên thệ trước mặt các người đi bầu rằng: viết đúng theo lời người đi bầu và giữ bí mật (Điều 36 – Điều 38 Sắc lệnh 51).[14] Vì vậy có tài liệu cho rằng lá phiếu không bí mật[15] và theo quan sát của sử gia Trần Trọng Kim[16] thì có nơi người dân bị cưỡng bách bầu cho Việt Minh.[17]

Ngay trong ngày bỏ phiếu vẫn có các sự việc xảy ra: Trong ngày tổng tuyển cử, Việt Nam Quốc dân Đảng mang tiểu liên đến Ngũ Xã ngăn không cho đặt hòm phiếu, cấm người dân treo cờ. Người dân Ngũ Xã kéo sang khu phố Nguyễn Thái Học gần đó để bỏ phiếu.[18]

Tại Nam Bộ và Nam Trung Bộ, nơi chiến sự xảy ra ác liệt, lá phiếu bỏ hòm có khi phải đổi bằng máu. 42 cán bộ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bị chết trong công tác vận động bầu cử, trong đó có cả lãnh đạo khu Sài Gòn-Chợ Lớn Nguyễn Văn Tư. Quân Pháp ở các khu vực chiếm đóng (Sài Gòn, Chợ Lớn, Tân An) tấn công người đi bầu cử. Máy bay Pháp ném bom khu vực bầu cử ở Mỹ Tho, Khánh Hòa.[18] Theo nhân chứng sau này là nhà báo Lý Văn Sáu, năm 1946 có mặt tại Khánh Hoà kể lại chuyện ở một khu vực bầu cử: "...nơi mà máy bay địch [chỉ quân Pháp] ném bom cách hòm phiếu chỉ vài trăm mét. Khu vực ông [nhân chứng] bỏ phiếu đã có 6 người chết, 19 người bị thương.

Ngày 8 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hồ Chí Minh đã ra Sắc lệnh số 14-SL về cuộc Tổng tuyển cử để bầu Quốc dân đại hội (Quốc hội). Đây là văn bản pháp luật đầu tiên về bầu cử. Bản Sắc lệnh gồm 7 điều, quy định: "trong một thời hạn hai tháng kể từ ngày ký Sắc lệnh này sẽ mở cuộc Tổng tuyển cử để bầu quốc dân đại hội" (Điều 1); "Tất cả công dân Việt Nam, cả trai và gái, từ 18 tuổi trở lên, đều có quyền tuyển cử và ứng cử, trừ những người đã bị tước mất công quyền và những người trí óc không bình thường" (Đ.2); "Một Uỷ ban để dự thảo thể lệ cuộc Tổng tuyển cử sẽ được thành lập" (Đ. 5); "Để dự thảo một bản Hiến pháp đệ trình Quốc hội, một Uỷ ban khởi thảo Hiến pháp 7 người sẽ thành lập" (Đ. 6) .☃☃ bản pháp lýăa

Ngày 8 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hồ Chí Minh đã ra Sắc lệnh số 14-SL về cuộc Tổng tuyển cử để bầu Quốc dân đại hội (Quốc hội). Đây là văn bản pháp luật đầu tiên về bầu cử. Bản Sắc lệnh gồm 7 điều, quy định: "trong một thời hạn hai tháng kể từ ngày ký Sắc lệnh này sẽ mở cuộc Tổng tuyển cử để bầu quốc dân đại hội" (Điều 1); "Tất cả công dân Việt Nam, cả trai và gái, từ 18 tuổi trở lên, đều có quyền tuyển cử và ứng cử, trừ những người đã bị tước mất công quyền và những người trí óc không bình thường" (Đ.2); "Một Uỷ ban để dự thảo thể lệ cuộc Tổng tuyển cử sẽ được thành lập" (Đ. 5); "Để dự thảo một bản Hiến pháp đệ trình Quốc hội, một Uỷ ban khởi thảo Hiến pháp 7 người sẽ thành lập" (Đ. 6) .[19]

Chính phủ lâm thời còn ra một loạt sắc lệnh để xúc tiến công việc chuẩn bị cụ thể cho việc Tổng tuyển cử. Sắc lệnh số 34-SL ngày 20-9-1945 thành lập Uỷ ban dự thảo Hiến pháp gồm có: Hồ Chí Minh, Vĩnh Thụy, Đặng Thai Mai, Vũ Trọng Khánh, Lê Văn Hiến, Nguyễn Lương Bằng, Đặng Xuân Khu. Sắc lệnh số 39-SL ngày 26-9-1945 về thành lập Uỷ ban dự thảo thể lệ cuộc Tổng tuyển cử gồm 9 người, trong đó có đại diện của các ngành, các giới.[19]

Tiếp đến, Sắc lệnh số 51-SL ngày 17-10-1945 ấn định thể lệ tổng tuyển cử - văn bản có tính tổng thể tương đương với các Pháp lệnh và Luật về bầu cử sau này - quy định ngày mở cuộc tổng tuyển cử là 23 tháng 12 năm 1945 (Đ. 1); quy định thể lệ cuộc Tổng tuyển cử phải được tiến hành theo lối phổ thông đầu phiếu, bầu cử trực tiếp và bí mật, tuyên bố quyền bầu cử và ứng cử của tất cả các công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt nam nữ, trừ những người điên, người hành khất chuyên môn, người bị án mà không được hưởng đại xá của Chính phủ; quy định đơn vị bầu cử là các tỉnh và sáu thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Vinh, Huế, Sài Gòn - Chợ Lớn cũng đứng riêng làm đơn vị tuyển cử như các tỉnh, ấn định số đại biểu được bầu cử tại tỉnh, thành phố (tổng cộng 329 đại biểu); quy định cách lập danh sách ứng cử (do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố lập nên), danh sách bầu cử (do Uỷ ban nhân dân làng hay khu phố lập); quy định cách thức bầu cử, cách thức điểm phiếu, cách thức tính kết quả bầu cử. Phải có một phần tư (1/4) số cử tri toàn tỉnh (trong thành phố) có đi bầu thì cuộc bầu cử mới có giá trị. Nếu không sẽ có cuộc bầu cử thứ hai. Những người ứng cử phải được hơn nửa (>1/2) số phiếu bầu hợp lệ thì mới được trúng cử. Kèm theo Sắc lệnh này là Bảng ấn định số đại biểu các tỉnh và thành phố được bầu.[19]

Sắc lệnh số 71-SL ngày 2-12-1945 bổ khuyết Điều 11 chương V của Sắc lệnh số 51 nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người ứng cử: Vì hoàn cảnh giao thông khó khăn, người ứng cử có thể gửi ngay đơn cho Uỷ ban nhân dân nơi mình c­ư chú và yêu cầu Uỷ bân ấy điện cho Uỷ ban nhân dân nơi mình xin ứng cử, đơn và giấy chứng thực đủ điều kiện sẽ do Uỷ ban nhân dân nơi mình cư trú chuyển sau cho Uỷ ban nhân dân nơi mình ứng cử. Sắc lệnh số 72-SL cùng ngày quy định bổ sung số đại biểu được bầu cho một số tỉnh để nâng tổng số đại biểu Quốc hội lên 330 đại biểu. Để tạo điều kiện cho những người có quyền ứng cử và có nguyện vọng ứng cử có đủ thời gian ứng cử và vận động tuyển cử, ngày 18 tháng 12 năm 1945, Chính phủ đã ban hành Sắc lệnh số 76-SL quyết định hoãn cuộc Tổng tuyển cử đến ngày 6 tháng 1 năm 1946.[19]

Kết quả

Kết thúc cuộc bầu cử, có 333 đại biểu trúng cử. Trong 333 đại biểu được bầu có:
10 đại biểu nữ;
34 đại biểu dân tộc thiểu số;
87% là công nhân, nông dân, chiến sĩ cách mạng;
43% là người không đảng phái.
36% là thuộc mặt trận Việt Minh
14% là Đảng Dân chủ Việt Nam
7% là Đảng Xã hội Việt Nam.

Việt Minh đã thắng cử với 120 ghế, chiếm 36% số đại biểu trúng cử.

Phiên bản lúc 02:15, ngày 6 tháng 1 năm 2017

Vũ Phạm Minh Tuấn
Nơi ởÚc Melbourne, Victoria, Úc
Sinh20 tháng 2, 1987 (37 tuổi)
Việt Nam Vũng Tàu, Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam
Giới tínhNam
Lý lịch
Học vịThạc sĩ
Chuyên ngànhQuan hệ quốc tế
Trường họcĐại học Melbourne
Ngôn ngữ
Ngôn ngữ biết nóitiếng Việt

(tiếng mẹ đẻ)

tiếng Anh (tiếng sử dụng)

tiếng Indonesia (đang học)
Sở thích
Sở thích chungvẽ bản đồ OpenStreetMap
Nhạc ưa thíchCác loại nhạc, nhạc sĩ, hay ca sĩ ưa thích
Màu ưa thích     Xanh lam

     Trắng

     Đỏ
Wikipedia
Gia nhậpNăm 2014
Tổng số sửa đổiTổng số lần sửa đổi, theo [1]
Cập nhật lần cuối vào lúc 04:38, ngày 11 tháng 9 năm 2015 (UTC)
Liên lạc
Facebookwww.facebook.com/tuanifan
E-mail[vutuan202@gmail.com]
Thành viên này có quyền tự đánh dấu tuần tra trên Wikipedia tiếng Việt. (xác minh)


Xin chào ! Chào mừng bạn đến với trang thành viên của Vutuan202. Tôi đã từng tham gia Wikitravel, tiền thân của Wikivoyage từ năm 2010. Sau đó đã từng ghé Wikipedia và Wikipedia tiếng Việt nhưng chưa có hứng thú.

Từ đầu năm 2012 đến nay, tôi đã tham gia dự án mã nguồn mở OpenStreetMap, một dự án vẽ bản đồ miễn phí, tự do. Hiện nay cả hai bên Wikipedia lẫn OSM đều đang hỗ trợ lẫn nhau, do đó, tôi sẽ chia sẻ dần những bản đồ mình và cộng đồng OSM đang thực hiện đưa lên Wiki trong thời gian tới.

  • Để gửi tin nhắn, vui lòng nhấn vào đây.
  • Để gửi e-mail, vui lòng gửi về vutuan202@gmail.com
  • Để chat, vui lòng vào trang Facebook
Wikipedia:Babel
viThành viên này sử dụng tiếng Việt như ngôn ngữ mẹ đẻ.
en-3This user can contribute with an advanced level of English.
id-2Pengguna ini mampu bersumbangsih dengan bahasa Indonesia tingkat menengah.
Tìm kiếm thành viên theo ngôn ngữ

Công việc chính

Dịch bài

Hiện giờ mình đang tập trung phát triển nguồn bài cho các suburbs (vùng) tại Úc, trong đó tập trung viết về các địa danh của thành phố Melbourne. Đến hôm nay mình đã dịch xong 7 bài, gồm Trung tâm Thành phố, Parkville, Carlton, North Melbourne và Flemington v.v.. Dự tính sẽ viết thêm nhiều bài khác, nếu có thời gian.

Sau khoảng 2 tuần dịch bài thì mình nhận thấy chất lượng bài khá... tệ. Có lẽ do không đọc báo giấy thường xuyên nên câu cú lủng củng, ngắt quãng. Do áp lực phải dịch nhanh nên nhiều bài không ra ý muốn. Nếu bạn có khả năng hành văn tốt, mong cùng hỗ trợ sửa lại các bài ấy dùm mình!

Viết bài mới

Hiện giờ mình chưa viết bài mới. Tuy nhiên khi có nhu cầu, mình sẽ đặt bút viết.

Các bài đang chỉnh sửa

Úc

Thành phố Vũng Tàu nhìn từ đỉnh núi Tao Phùng

Vũng Tàu

Quốc ca các nước

Các bài viết tạo mới

Các chủ đề đang quan tâm


Cuộc bầu cử Quốc hội Việt Nam khóa I là cuộc tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Cuộc bầu cử đã diễn ra tại 71 tỉnh thành trong cả nước theo lối phổ thông đầu phiếu và lựa chọn ra 333 đại biểu cho Quốc hội khóa I.[1]

Việc tổ chức bầu cử được Chính phủ lâm thời chuẩn bị gấp rút từ đầu tháng 9 đến tháng 12 năm 1945 trên cơ sở nghị quyết của Quốc dân Đại hội Tân Trào. Quá trình vận động và tiến hành bầu cử gặp nhiều trở ngại do sự phản đối của các đảng phái, lực lượng đối lập với Việt Minh và tình hình chiến sự tại nhiều nơi trong cả nước. Hai lực lượng đối lập chính là Việt Nam Cách mệnh Đồng minh hội và Việt Nam Quốc dân Đảng tẩy chay không tham gia tranh cử. Ngoài ra, tình trạng mù chữ phổ biến trong dân chúng buộc ủy ban bầu cử có nhiều biện pháp hỗ trợ tại chỗ.

Tổ chức

Ngay sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ đạo phải tập trung tổ chức càng sớm càng hay cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc dân Đại hội (Quốc hội). Thay mặt chính phủ lâm thời, ông ký Sắc lệnh số 14 ngày 8 tháng 9 năm 1945 và Sắc lệnh số 51 ngày 17 tháng 10 năm 1945 về tổ chức Tổng tuyển cử.[2] Các đại biểu Quốc hội khóa 1 chụp ảnh cùng Hồ Chủ tịch Để đảm bảo cho Chính quyền mới thành lập, Chủ tịch Chính phủ Lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ký một số sắc lệnh giải tán những tổ chức và nhân vật bị kết tội làm "tay sai" cho Pháp-Nhật trước đó, cùng với các tổ chức có dấu hiệu gây bất ổn chính quyền: Đại Việt Quốc xã[3] (phát xít[4]), Đại Việt Quốc dân Đảng (do tổ chức tấn công chính quyền), Việt Nam Thanh niên ái quốc hội[5] (do có cộng tác với Nhật[4]), đồng thời đưa đi an trí một số phần tử bị kết tội nguy hiểm cho nền Dân chủ Cộng hoà Việt Nam[6].

Chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời một nhà báo nước ngoài (16 tháng 7 năm 1947)[7] như sau: Quốc hội Việt Nam là do toàn dân đầu phiếu cử ra. Tất cả đàn ông và đàn bà 18 tuổi trở lên đều có quyền tuyển cử. Cuộc tuyển cử lần đầu ngày 6-1-1946, trung bình là 82 phần trǎm cử tri đã tham gia. Lúc đó có đại biểu của báo ngoại quốc đến xem. Trưởng ban Thường trực Quốc hội là một vị nho học lão thành, trước đã làm quan đến bực đại thần; Phó Trưởng ban là một vị linh mục và một vị đảng viên của Đảng Dân chủ. Chính phủ Việt Nam gồm có đại biểu các Đảng Xã hội, Đảng Dân chủ Việt Minh, Việt Nam Cách mệnh đồng minh hội, Quốc dân đảng và nhiều vị không có đảng phái nào.

Ngày 6 tháng 1 năm 1946, cuộc tổng tuyển cử đã diễn ra trên cả nước.[8]

Tuy gặp nhiều chống đối từ lực lượng thực dân Pháp và các nhóm đối lập, số người ứng cử vẫn rất đông, vận động bầu cử khá phổ biến. Báo Đại đoàn kết viết: Người ứng cử đông. Tỉnh miền núi xa xôi, ít nhất cũng có ngoài 20 ứng cử viên, tỉnh Hưng Yên có 40 ứng cử viên, Hà Nội có 74 ứng cử viên. Đoàn Hà Nội có 6 đại biểu Quốc hội trong đó có 2 đảng viên là Bác Hồ và bác sĩ Trần Duy Hưng (tham gia Việt Minh từ năm 1943 và được kết nạp Đảng tháng 10-1945). Địa phương nào cũng có nhiều người tự ứng cử. Những cuộc tiếp xúc rộng rãi diễn ra hết sức sôi nổi ở mọi nơi trong khung cảnh thực sự tự do và dân chủ giữa các cử tri và người ra ứng cử. Tranh cử là phổ biến vì chỉ tranh cử mới có thể chọn lựa người tài đức, có khi là nhóm hai, ba ứng cử viên tổ chức riêng một cuộc tiếp xúc để trình bày chương trình hành động của mình, thậm chí có nơi chỉ một ứng cử viên cũng tự lực bố trí nơi họp đủ chỗ để tiếp xúc cử tri.[9]

Hai đảng đối lập trong Chính phủ là Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc) và Việt Nam Cách mệnh Đồng minh hội (Việt Cách) không tham gia bầu cử. Tuy nhiên trong kỳ họp thứ nhất Quốc hội đã đồng ý công nhận thêm 70 ghế thuộc các đảng phái này theo thỏa thuận ngày 24 tháng 12 năm 1945 giữa Việt Minh và hai đảng này. Có thể là các đảng này không đưa người ra ứng cử vì dựa theo thỏa thuận còn theo Bộ trưởng Nội vụ Võ Nguyên Giáp thì cho rằng: ...chúng [chỉ Việt Quốc, Việt Cách] càng biết rõ một cuộc tuyển cử công bằng sẽ không mang lại gì cho chúng.[10]

Trên thực tế, các đảng này còn phát động tẩy chay bầu cử. Ngay cả khi đã tuyên bố nhất trí về kế hoạch tổng tuyển cử, các đảng phái Việt Quốc, Việt Cách vẫn dùng báo chí đả kích Việt Minh: trúng cử chỉ là Việt Minh cộng sản... chính quyền trong tay nên Việt Minh muốn ai trúng cũng được,[9] tổ chức các cuộc tuần hành, bắc loa hô hào kêu gọi tẩy chay bầu cử. Theo báo Sự thật, Việt Quốc, Việt Cách thậm chí bắt cóc, giết những ứng cử viên, đảng viên cộng sản, cán bộ Việt Minh (tiêu biểu là Trần Đình Long[11]) hay thủ tiêu những người cùng tổ chức có cảm tình với Chính phủ.[12]

Do 95% dân số Việt Nam lúc đó mù chữ[13] nên để giúp những cử tri không biết chữ thực hiện được quyền bầu cử, Sắc lệnh số 51 quy định: trước khi bắt đầu bỏ phiếu, sẽ lập một tiểu ban 3 người (một người của ban phụ trách cuộc bầu cử, hai người do dân làng, tỉnh lỵ (hay khu phố) cử ra viết giúp cho người đi bầu, một người viết, hai người kiểm tra. Khi viết xong, tiểu ban đó phải tuyên thệ trước mặt các người đi bầu rằng: viết đúng theo lời người đi bầu và giữ bí mật (Điều 36 – Điều 38 Sắc lệnh 51).[14] Vì vậy có tài liệu cho rằng lá phiếu không bí mật[15] và theo quan sát của sử gia Trần Trọng Kim[16] thì có nơi người dân bị cưỡng bách bầu cho Việt Minh.[17]

Ngay trong ngày bỏ phiếu vẫn có các sự việc xảy ra: Trong ngày tổng tuyển cử, Việt Nam Quốc dân Đảng mang tiểu liên đến Ngũ Xã ngăn không cho đặt hòm phiếu, cấm người dân treo cờ. Người dân Ngũ Xã kéo sang khu phố Nguyễn Thái Học gần đó để bỏ phiếu.[18]

Tại Nam Bộ và Nam Trung Bộ, nơi chiến sự xảy ra ác liệt, lá phiếu bỏ hòm có khi phải đổi bằng máu. 42 cán bộ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bị chết trong công tác vận động bầu cử, trong đó có cả lãnh đạo khu Sài Gòn-Chợ Lớn Nguyễn Văn Tư. Quân Pháp ở các khu vực chiếm đóng (Sài Gòn, Chợ Lớn, Tân An) tấn công người đi bầu cử. Máy bay Pháp ném bom khu vực bầu cử ở Mỹ Tho, Khánh Hòa.[18] Theo nhân chứng sau này là nhà báo Lý Văn Sáu, năm 1946 có mặt tại Khánh Hoà kể lại chuyện ở một khu vực bầu cử: "...nơi mà máy bay địch [chỉ quân Pháp] ném bom cách hòm phiếu chỉ vài trăm mét. Khu vực ông [nhân chứng] bỏ phiếu đã có 6 người chết, 19 người bị thương.

Ngày 8 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hồ Chí Minh đã ra Sắc lệnh số 14-SL về cuộc Tổng tuyển cử để bầu Quốc dân đại hội (Quốc hội). Đây là văn bản pháp luật đầu tiên về bầu cử. Bản Sắc lệnh gồm 7 điều, quy định: "trong một thời hạn hai tháng kể từ ngày ký Sắc lệnh này sẽ mở cuộc Tổng tuyển cử để bầu quốc dân đại hội" (Điều 1); "Tất cả công dân Việt Nam, cả trai và gái, từ 18 tuổi trở lên, đều có quyền tuyển cử và ứng cử, trừ những người đã bị tước mất công quyền và những người trí óc không bình thường" (Đ.2); "Một Uỷ ban để dự thảo thể lệ cuộc Tổng tuyển cử sẽ được thành lập" (Đ. 5); "Để dự thảo một bản Hiến pháp đệ trình Quốc hội, một Uỷ ban khởi thảo Hiến pháp 7 người sẽ thành lập" (Đ. 6) .☃☃ bản pháp lýăa

Ngày 8 tháng 9 năm 1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hồ Chí Minh đã ra Sắc lệnh số 14-SL về cuộc Tổng tuyển cử để bầu Quốc dân đại hội (Quốc hội). Đây là văn bản pháp luật đầu tiên về bầu cử. Bản Sắc lệnh gồm 7 điều, quy định: "trong một thời hạn hai tháng kể từ ngày ký Sắc lệnh này sẽ mở cuộc Tổng tuyển cử để bầu quốc dân đại hội" (Điều 1); "Tất cả công dân Việt Nam, cả trai và gái, từ 18 tuổi trở lên, đều có quyền tuyển cử và ứng cử, trừ những người đã bị tước mất công quyền và những người trí óc không bình thường" (Đ.2); "Một Uỷ ban để dự thảo thể lệ cuộc Tổng tuyển cử sẽ được thành lập" (Đ. 5); "Để dự thảo một bản Hiến pháp đệ trình Quốc hội, một Uỷ ban khởi thảo Hiến pháp 7 người sẽ thành lập" (Đ. 6) .[19]

Chính phủ lâm thời còn ra một loạt sắc lệnh để xúc tiến công việc chuẩn bị cụ thể cho việc Tổng tuyển cử. Sắc lệnh số 34-SL ngày 20-9-1945 thành lập Uỷ ban dự thảo Hiến pháp gồm có: Hồ Chí Minh, Vĩnh Thụy, Đặng Thai Mai, Vũ Trọng Khánh, Lê Văn Hiến, Nguyễn Lương Bằng, Đặng Xuân Khu. Sắc lệnh số 39-SL ngày 26-9-1945 về thành lập Uỷ ban dự thảo thể lệ cuộc Tổng tuyển cử gồm 9 người, trong đó có đại diện của các ngành, các giới.[19]

Tiếp đến, Sắc lệnh số 51-SL ngày 17-10-1945 ấn định thể lệ tổng tuyển cử - văn bản có tính tổng thể tương đương với các Pháp lệnh và Luật về bầu cử sau này - quy định ngày mở cuộc tổng tuyển cử là 23 tháng 12 năm 1945 (Đ. 1); quy định thể lệ cuộc Tổng tuyển cử phải được tiến hành theo lối phổ thông đầu phiếu, bầu cử trực tiếp và bí mật, tuyên bố quyền bầu cử và ứng cử của tất cả các công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt nam nữ, trừ những người điên, người hành khất chuyên môn, người bị án mà không được hưởng đại xá của Chính phủ; quy định đơn vị bầu cử là các tỉnh và sáu thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Vinh, Huế, Sài Gòn - Chợ Lớn cũng đứng riêng làm đơn vị tuyển cử như các tỉnh, ấn định số đại biểu được bầu cử tại tỉnh, thành phố (tổng cộng 329 đại biểu); quy định cách lập danh sách ứng cử (do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố lập nên), danh sách bầu cử (do Uỷ ban nhân dân làng hay khu phố lập); quy định cách thức bầu cử, cách thức điểm phiếu, cách thức tính kết quả bầu cử. Phải có một phần tư (1/4) số cử tri toàn tỉnh (trong thành phố) có đi bầu thì cuộc bầu cử mới có giá trị. Nếu không sẽ có cuộc bầu cử thứ hai. Những người ứng cử phải được hơn nửa (>1/2) số phiếu bầu hợp lệ thì mới được trúng cử. Kèm theo Sắc lệnh này là Bảng ấn định số đại biểu các tỉnh và thành phố được bầu.[19]

Sắc lệnh số 71-SL ngày 2-12-1945 bổ khuyết Điều 11 chương V của Sắc lệnh số 51 nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người ứng cử: Vì hoàn cảnh giao thông khó khăn, người ứng cử có thể gửi ngay đơn cho Uỷ ban nhân dân nơi mình c­ư chú và yêu cầu Uỷ bân ấy điện cho Uỷ ban nhân dân nơi mình xin ứng cử, đơn và giấy chứng thực đủ điều kiện sẽ do Uỷ ban nhân dân nơi mình cư trú chuyển sau cho Uỷ ban nhân dân nơi mình ứng cử. Sắc lệnh số 72-SL cùng ngày quy định bổ sung số đại biểu được bầu cho một số tỉnh để nâng tổng số đại biểu Quốc hội lên 330 đại biểu. Để tạo điều kiện cho những người có quyền ứng cử và có nguyện vọng ứng cử có đủ thời gian ứng cử và vận động tuyển cử, ngày 18 tháng 12 năm 1945, Chính phủ đã ban hành Sắc lệnh số 76-SL quyết định hoãn cuộc Tổng tuyển cử đến ngày 6 tháng 1 năm 1946.[19]

Kết quả

Kết thúc cuộc bầu cử, có 333 đại biểu trúng cử. Trong 333 đại biểu được bầu có: 10 đại biểu nữ; 34 đại biểu dân tộc thiểu số; 87% là công nhân, nông dân, chiến sĩ cách mạng; 43% là người không đảng phái. 36% là thuộc mặt trận Việt Minh 14% là Đảng Dân chủ Việt Nam 7% là Đảng Xã hội Việt Nam.

Việt Minh đã thắng cử với 120 ghế, chiếm 36% số đại biểu trúng cử.