Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pierolapithecus”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎top: Unicodifying
Dòng 42: Dòng 42:
[[Thể loại:Phân họ Người]]
[[Thể loại:Phân họ Người]]
[[Thể loại:Linh trưởng Miocen]]
[[Thể loại:Linh trưởng Miocen]]
[[Thể loại:Kỷ Neogen]]
[[Thể loại:Thú kỷ Neogen]]
[[Thể loại:Catalonia]]
[[Thể loại:Catalonia]]
[[Thể loại:Động vật có vú Tây Ban Nha]]
[[Thể loại:Động vật có vú Tây Ban Nha]]

Phiên bản lúc 13:12, ngày 11 tháng 3 năm 2017

Pierolapithecus catalaunicus
Thời điểm hóa thạch: Miocene
Tập tin:Pierolapithecus catalaunicus (Pau) a l'Institut Català de Paleontologia Miquel Crusafont.JPG
Phục nguyên Pierolapithecus catalaunicus.
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Primates
Liên họ (superfamilia)Hominoidea
Họ (familia)Hominidae
Phân họ (subfamilia)Homininae
Chi (genus)Pierolapithecus
Moyà-Solà et al., 2004
Loài (species)P. catalaunicus
Danh pháp hai phần
Pierolapithecus catalaunicus
Moyà-Solà et al., 2004

Pierolapithecus catalaunicus là một loài linh trưởng tuyệt chủng sống cách đây khoảng 13 triệu năm vào thế Miocene, ở nơi hiện nay là Hostalets de Pierola, Catalonia. Nó được cho rằng là tổ tiên của con người và các loài vượn người khác, hay ít nhất là gần với tổ tiên của con người nhất mà chúng ta biết.[1]

Loài này được phát hiện bởi nhóm khảo cổ Catalan của Salvador Moyà-Solà vào tháng 12, 2002. Phát hiện được công bố lần đầu tiên trên tạp chí Science vào ngày 19 tháng 11, 2004.[2] Pierolapithecus thích ứng với đời sống trèo cây.

Giả thuyết rằng loài này là tổ tiên của người và vượn lớn bị tranh cãi vì chúng sống ở bán đảo Iberia, trong khi tất cả các loài vượn lớn sống ở Đông Nam Á hay châu Phi, và châu Phi là nơi sảy ra hầu hết quá tiến hóa của người. Tuy nhiên, Địa Trung Hải trong quá khứ từng phình to và thu nhỏ, và Pierolapithecus có thể đã sống ở hai lục địa.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Rincon, Paul (ngày 18 tháng 11 năm 2004). 'Original' great ape discovered”. BBC. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2013.
  2. ^ doi:10.1126/science.1103094
    Hoàn thành chú thích này

Liên kết ngoài