Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Hy Tông”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 171.229.220.180 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 117.0.126.169
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
|tên = Lê Hy Tông
|tên = Lê Hy Tông
|tước vị = [[Hoàng đế]] [[Việt Nam]]
|tước vị = [[Vua]] [[Việt Nam]]
|thêm = vietnam
|thêm = vietnam
|hình =
|hình =
|cỡ hình =
|cỡ hình =
|ghi chú hình =
|ghi chú hình =
|chức vị = [[Hoàng đế]] [[nhà Hậu ]]
|chức vị = Hoàng đế [[Đại Việt]]
|sinh = [[1663]]
|sinh = [[1663]]
|mất = [[1716]]
|mất = [[1716]]
Dòng 18: Dòng 18:
|kiểu nhiếp chính =
|kiểu nhiếp chính =
|kế nhiệm = <font color="blue">[[Lê Dụ Tông]]</font>
|kế nhiệm = <font color="blue">[[Lê Dụ Tông]]</font>
|chức vị 1 = [[Thái thượng hoàng]] [[nhà Hậu Lê]]
|chức vị 1 = [[Thái thượng hoàng]] nhà Hậu Lê
|tại vị 1 = 1705 &ndash; 1716
|tại vị 1 = 1705 &ndash; 1716
|tiền nhiệm 1 = <font color="grey">[[Lê Thần Tông]]</font>
|tiền nhiệm 1 = <font color="grey">[[Lê Thần Tông]]</font>
Dòng 31: Dòng 31:
}}
}}


'''Lê Hy Tông''' ([[chữ Hán]]: 黎熙宗; 1663&ndash;1716) tên [[húy]] là '''Lê Duy Cáp''' (黎維祫)<ref name=DVSKTTTB19>[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt24.html Đại Việt Sử ký Toàn thư, Bản kỷ Tục biên 19]</ref> hay '''Lê Duy Hiệp'''<ref name = KDVSTGCMCB33>[http://www.avsnonline.net/library/ebooks/vn/lichsu/kdvstgcm/kdvstgcm38.html Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục, Chính biên quyển thứ 33]</ref> là vị [[Hoàng đế]] thứ 10 của nhà [[Nhà Lê trung hưng|Lê trung hưng]] trong [[lịch sử Việt Nam]].
'''Lê Hy Tông''' ([[chữ Hán]]: 黎熙宗; 1663&ndash;1716) tên [[húy]] là '''Lê Duy Cáp''' (黎維祫)<ref name=DVSKTTTB19>[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt24.html Đại Việt Sử ký Toàn thư, Bản kỷ Tục biên 19]</ref> hay '''Lê Duy Hiệp'''<ref name = KDVSTGCMCB33>[http://www.avsnonline.net/library/ebooks/vn/lichsu/kdvstgcm/kdvstgcm38.html Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục, Chính biên quyển thứ 33]</ref> là vua thứ 10 nhà [[Nhà Lê trung hưng|Lê trung hưng]] trong [[lịch sử Việt Nam]].


==Thân thế==
==Thân thế==

Phiên bản lúc 21:38, ngày 25 tháng 3 năm 2017

Lê Hy Tông
Vua Việt Nam
Hoàng đế Đại Việt
Tại vị16751705
Tiền nhiệmLê Gia Tông
Kế nhiệmLê Dụ Tông
Thái thượng hoàng nhà Hậu Lê
Tại vị1705 – 1716
Tiền nhiệmLê Thần Tông
Kế nhiệmLê Dụ Tông
Thông tin chung
Sinh1663
Mất1716
Việt Nam
An tángPhú Lăng, Thanh Hóa, Việt Nam
Tên húy
Lê Duy Cáp, Lê Duy Hiệp
Niên hiệu
Vĩnh Trị (1676-1680)
Chính Hoà (1680-1705)
Thụy hiệu
Chương Hoàng Đế (章皇帝)
Miếu hiệu
Hy Tông
Triều đạiNhà Hậu Lê
Thân phụLê Thần Tông
Thân mẫuTrịnh Thị Ngọc Trúc hoặc Trịnh Thị Ngọc Tấn

Lê Hy Tông (chữ Hán: 黎熙宗; 1663–1716) tên húyLê Duy Cáp (黎維祫)[1] hay Lê Duy Hiệp[2] là vua thứ 10 nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Thân thế

Lê Duy Hiệp là con thứ tư của Lê Thần Tông với cung nhân Trịnh Thị Ngọc Trúc[1] hay Trịnh Thị Ngọc Tấn[2], sinh ra sau khi vua cha đã mất (9/1662) khoảng 5 tháng.

Theo ghi chép của Khâm định Việt sử thông giám cương mục, mẹ ông người xã Đông Khối, huyện Gia Định (tức huyện Gia Bình sau này), không phải tộc thuộc của họ Trịnh ở Sóc Sơn[2]. Trước khi qua đời, Lê Thần Tông dặn Tây vương Trịnh Tạc trông nom giúp đỡ người con sắp ra đời.

Tháng 4 năm 1675, anh Duy Hiệp là Lê Gia Tông qua đời khi mới 14 tuổi không có con nối. Trịnh Tạc lập Duy Hiệp lên làm vua, hiệu là Lê Hy Tông. Ông được người đời ca ngợi là vị vua anh minh đức độ bậc nhất thời Lê Trung Hưng.

Làm vua

Lê Hy Tông lên ngôi từ tháng 6 năm 1675. Lúc này chiến tranh với họ Nguyễn ở miền nam đã chấm dứt, cả hai miền lo củng cố nội trị.

Công việc chính sự triều đình đều do các chúa Trịnh đảm nhận. Chúa Trịnh Tạc và người kế nghiệp sau đó là Trịnh Căn tập trung xây dựng Bắc Hà, dùng nhiều tướng văn võ có năng lực nên tình hình Đàng Ngoài khá ổn định, đời sống xã hội được chấn hưng sau nhiều năm chiến tranh. Thời kỳ Lê Hy Tông làm vua được đánh giá là thịnh trị nhất thời Lê trung hưng[3].

Bộ Đại Việt sử ký toàn thư - công trình sử học của sử gia nhiều đời nhà Hậu Lê - được khắc mộc bản ban hành năm Chính Hòa thứ 18 (1697).

Sau 30 năm làm vua, tháng tháng 3 năm 1705[4], Lê Hy Tông nhường ngôi cho thái tử Lê Duy Đường lên làm thái thượng hoàng.

Ông qua đời tháng 4 năm 1716, hưởng thọ 54 tuổi, được an táng tại Phú Lăng, xã Phú Lâm, huyện Đông Sơn, thuộc Thanh Hóa.

Niên hiệu

Đời Hy Tông đặt hai niên hiệu là;

  • Vĩnh Trị (1/1676 đến 9/1680)
  • Chính Hòa (10/1680 đến 3/1705).

Xem thêm

Tham khảo

Ghi chú